« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định thời điểm thu hoạch của trái xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THU HOẠCH CỦA TRÁI XOÀI CÁT HÒA LỘC.
- Xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.
- tỉ trọng, thời điểm thu hoạch.
- Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu xác định độ tuổi thu hoạch thích hợp của trái xoài cát Hòa Lộc ở vụ thuận (tháng 4-5), vụ muộn (tháng 7-9) và vụ nghịch (tháng 12-1).
- Thí nghiệm được thực hiện trên ba vườn, mỗi vườn sáu cây xoài cát Hòa Lộc 8-10 năm tuổi tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang từ tháng 5/2012 đến tháng 01/2013.
- Trái xoài cát Hòa Lộc được thu hoạch ở các thời điểm và 95 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT).
- Kết quả cho thấy trái xoài tăng trưởng và trưởng thành ở thời điểm 85-90 NSKĐT và sau đó chuyển sang giai đoạn chín.
- Trong vụ thuận nên thu hoạch ở thời điểm từ 85-90 NSKĐT, trong vụ nghịch và vụ.
- Xoài cát Hòa Lộc là giống xoài có phẩm chất thơm ngon rất được thị trường ưa chuộng.
- Giống xoài cát Hòa Lộc có nguồn gốc ở xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nhưng hiện nay xoài cát Hòa Lộc được trồng rất phổ biến ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và cả một số nơi ở miền Bắc.
- Xoài cát Hòa Lộc không chỉ dùng để ăn tươi tại chỗ mà còn được tiêu thụ ở nhiều thị trường trong cả nước và xuất khẩu ở nhiều nơi trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật, Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc, New Zealand.
- Tuy nhiên, để có trái xoài có phẩm chất ngon tùy theo mục tiêu sử dụng cần phải thu đúng độ chín.
- Để xác định trái đúng thời kỳ thu hoạch có chất lượng nhà vườn thường dựa vào sự thay đổi hình thái bên ngoài của trái như sự phát triển về kích thước, màu sắc của vỏ trái, sự “lên màu” của vỏ trái hay có thể dựa tỉ trọng trái (Trần Thị Kim Ba, 1998.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định thời điểm thu hoạch trái xoài cát Hòa Lộc có phẩm chất tốt nhất..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm được thực hiện trên ba vườn, mỗi vườn sáu cây xoài cát Hòa Lộc từ 8-10 năm tuổi tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 5/2012 đến tháng 1/2013 trên ba vụ xoài: vụ thuận thu hoạch từ tháng 4-5, vụ muộn thu hoạch từ tháng từ tháng 7-9 và vụ nghịch thu hoạch từ tháng 12-1.
- Trái xoài cát Hòa Lộc được thu hoạch ở các thời điểm và 95 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT)..
- Để xác định được tuổi trái, các cây xoài được xử lý ra hoa đồng loạt, sau đó ghi nhận thời điểm ra hoa, tỉ lệ đậu trái và rụng trái non cho đến thời điểm thu hoạch trái ở từng nghiệm thức.
- Ở mỗi thời điểm thu hoạch, thu 3 trái/cây, tổng cộng 18 trái/đợt để khảo sát đặc điểm hình thái, khối lượng, tỉ trọng và phẩm chất trái (TSS, TA, hàm lượng vitamin C) và một số đặc điểm sinh hóa của trái như hàm lượng.
- Trái được đo tỉ trọng bằng cách nhận chìm trong một bình nước đầy (nước cất), đo thể tích nước tràn ra và được tính bằng công thức: d= w/v.
- Trong đó d là tỉ trọng trái.
- Trái xoài sau khi thu hoạch được ủ kín với đất đèn (CaC 2 ) với liều lượng 2 g/kg trái trong 48 giờ, sau đó đem ra ngoài để trong điều kiện nhiệt độ phòng cho trái lên màu trong hai ngày trước khi tiến hành phân tích.
- Hàm lượng vitamin C được phân tích theo phương pháp của Murin (1900, trích dẫn bởi Nguyễn Minh Chơn et al., 2005), hàm lượng đường tổng số được trích và đo theo phương pháp phenol-sulfuric (Dubois et al., 1956).
- Hàm lượng tinh bột của trái được đo theo phương pháp Coomb et al.
- Khối lượng trái tăng nhanh từ 70 đến 90 NSKĐT và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai lần thu mẫu, sau đó ổn định ở giai đoạn 95 NSKĐT (Hình 1a &.
- Theo Trần Văn Hâu (2013), trái tăng trưởng từ 70 ngày SKĐT đến thu hoạch chủ yếu do sự tăng trưởng của thịt trái.
- Khi khối lượng trái không tăng, trái sẽ chuyển sang giai đoạn trưởng thành và chín.
- Do đó nếu thu hoạch sớm hơn sẽ ảnh hưởng đến năng suất và tỉ lệ phần ăn được trên trái..
- Ngày sau khi đậu trái.
- Hình 1: Sự tăng trưởng khối lượng trái từ 70-95 ngày sau khi đậu trái của xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- a) vụ thuận.
- b) vụ muộn.
- c) vụ nghịch.
- 2-3 tuần trước khi thu hoạch nhưng hàm lượng chất khô của thịt trái và chất khô vẫn tiếp tục gia tăng..
- thu hoạch do vỏ và hạt tăng trưởng trước trong khi thịt trái tăng trưởng trong giai đoạn phát triển trái đến khi thu hoạch..
- Bảng 1: Tỉ lệ thành phần khối lượng trái xoài cát Hòa Lộc giai đoạn từ 70-95 ngày sau khi đậu trái ở vụ thuận, muộn và nghịch tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Tuổi trái (NSKĐT).
- Tỉ lệ thịt trái.
- nghịch Vụ thuận Vụ.
- Khác biệt mức ý nghĩa 5%.NSKĐT: Ngày sau khi đậu trái.
- Giá trị L* tăng dần khi trái thu hoạch nhưng trong vụ muộn có lẽ thu hoạch trong mùa mưa nên L* vẫn thấp hơn so với vụ thuận và vụ nghịch..
- Chỉ số a* (biểu thị màu sắc từ xanh lá cây đến đỏ, biến động từ -60 đến +60) cũng gia tăng ở giai đoạn 70 đến 95 NSKĐT nhưng giá trị vẫn chưa qua giá trị dương.
- màu xanh da trời đến màu vàng) của vỏ trái cũng tăng dần khi thu hoạch ở giai đoạn 70 NSKĐT và đạt giá trị gần như tối đa khi thu hoạch ở giai đoạn 95 NSKĐT.
- Kết quả này cho thấy màu sắc vỏ trái xoài cát Hòa Lộc khi chín thay đổi rất rõ cùng với tuổi trái và có màu vàng đậm với giá trị b* tối đa khi thu hoạch ở giai đoạn 95 NSKĐT..
- đồng thời các sắc tố carotenoid, xanthophyl chiếm ưu thế làm cho màu xanh biến mất hình thành nên màu vàng đặc trưng ở xoài cát Chu, từ đó cho thấy khi tuổi trái tăng thì có sự thay đổi màu sắc của vỏ trái từ xanh sang xanh vàng và từ xanh sang vàng đỏ hình thành nên màu vàng đặc trưng của trái (Hình 2)..
- Bảng 2: Trị số L*, a* và b* của vỏ trái xoài cát Hòa Lộc giai đoạn từ 70-95 ngày sau khi đậu trái ở vụ thuận, muộn và nghịch tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- NSKĐT: Ngày sau khi đậu trái.
- Hình 2: Trái xoài cát Hòa Lộc ở các độ tuổi từ 70-95 ngày sau khi đậu trái tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- Hàm lượng tổng acid (TA), vitamin C và độ Brix thịt trái có sự biến động có ý nghĩa từ giai đoạn 70 đến 95 NSKĐT (Bảng 3).
- Hàm lượng tổng acid có xu hướng giảm cùng với sự phát triển của trái đến giai đoạn 95 NSKĐT.
- Trong vụ muộn hàm lượng TA cao hơn so với vụ thuận và vụ nghịch..
- Phân tích sự tương quan giữa hàm lượng TA và tuổi trái cho thấy có sự tương quan nghịch rất chặt ở cả vụ thuận (r= -0,981.
- vụ muộn (r.
- và vụ nghịch (r= -0,973.
- Điều này cho thấy tuổi trái thu hoạch càng cao thì hàm lượng TA trong trái càng giảm.
- khi tuổi trái thu hoạch tăng.
- Hàm lượng vitamin C có tương quan nghịch chặt với thời gian thu hoạch trái với hệ số tương quan ở các vụ lần lượt là: vụ thuận r= -0,922.
- Baker (1984) cho rằng hàm lượng vitamin C trong trái còn xanh nhiều hơn đáng kể so với trái chín mặc dù trái chín hàm lượng vitamin C khá cao..
- Ngược lại với hàm lượng tổng acid và vitamin C, o Brix thịt trái càng tăng theo thời gian thu hoạch và có sự tương quan thuận rất chặt ở các vụ thuận, muộn và nghịch (r=0,968.
- Lizada (1993) cũng cho rằng hàm lượng đường tổng số tăng nhanh cùng với sự gia tăng trị số Brix và tại thời điểm chín.
- Ở thời điểm 85 NSKĐT độ Brix thịt trái đạt ngưỡng 85 NSKĐT.
- Bảng 3: Phẩm chất thịt trái xoài cát Hòa Lộc giai đoạn từ 70-95 ngày sau khi đậu trái ở vụ thuận, muộn và nghịch tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Hàm lượng TA.
- Hàm lượng chất khô và đường tổng số tăng theo thời gian phát triển của trái trong khi hàm lượng tinh bột giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các thời gian thu hoạch (Bảng 4).
- Hàm lượng chất khô có tương quan thuận với thời gian thu hoạch ở vụ thuận với r= 0,98.
- vụ muộn r=.
- (2000), khi trái càng trưởng thành thì hàm lượng chất khô cao..
- Tương tự như hàm lượng chất khô, hàm lượng đường tổng số tăng liên tục theo tuổi trái thu hoạch và tương quan thuận với tuổi trái thu hoạch với hệ số tương quan r= 0,937** trong vụ thuận, r=.
- Hàm lượng đường ngày càng tăng do khi tuổi trái tăng, trái ngày càng thành thục các acid hữu cơ và tinh bột sẽ chuyển hóa thành đường..
- Hàm lượng tinh bột trong trái có tương quan nghịch với thời gian thu hoạch với hệ số tương quan ở từng vụ lần lượt là: vụ thuận r= -0,962.
- vụ muộn r= -0,936** và vụ nghịch r.
- (1982), sau khi thu hoạch hàm lượng tinh bột giảm dần và hầu như biến mất khi trái chín hoàn toàn, đồng thời có sự gia tăng đột ngột của đường tổng số, glcoza, sucroza và fructoza.
- Kết quả cho thấy hàm lượng chất khô, hàm lượng đường và hàm lượng tinh bộ trong trái không chịu ảnh hưởng bởi các thời vụ thu hoạch khác nhau trong năm..
- Bảng 4: Đặc tính sinh hóa trong thịt trái xoài cát Hòa Lộc giai đoạn từ 70-95 ngày sau khi đậu trái ở vụ thuận, muộn và nghịch tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Hàm lượng chất khô.
- Hàm lượng.
- Hàm lượng tinh bột.
- Vụ muộn.
- Vụ nghịch.
- Vụ thuận.
- 3.6 Tỉ trọng.
- ỉ trọng trái.
- Tỉ trọng trái tăng dần từ giai đoạn 70 đến 95 NSKĐT ở cả ba thời vụ khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (Hình 3a &.
- Sự gia tăng tỉ trọng cùng với sự gia tăng trọng lượng trái vì đây là giai đoạn trái trưởng thành và tích lũy các chất khô trong trái (Trần Văn Hâu, 2013).
- Ở cả ba thời vụ tỉ trọng trái đạt giá trị 1,02 ở giai đoạn 80 NSKĐT.
- Tỉ trọng có tương quan thuận với tuổi trái ở cả ba thời vụ với hệ số tương quan lần lượt là r=.
- Nguyễn Thành Tài (2008) cho rằng xoài cát Hòa Lộc thu hoạch khi tỉ trọng bằng 1,02 sẽ có phẩm chất tốt nhất.
- (2001) cũng cho rằng tỉ trọng có tương quan chặt với thời gian thu hoạch và chất lượng trái xoài.
- (1984) thì trái xoài khi thuần thục sẽ tích lũy chất khô và trở nên rắn chắc.
- Tóm lại, tỉ trọng trái xoài cát Hòa Lộc gia tăng liên tục từ 70-90 NSKĐT và có xu hướng chậm lại ở giai đoạn 95 NSKĐT nhưng tỉ trọng đạt giá trị 1,02 ở giai đoạn đoạn 80 NSKĐT ở cả ba thời vụ thuận, muộn và nghịch..
- Trái xoài tăng trưởng và trưởng thành ở thời điểm 85-90 NSKĐT và sau đó chuyển sang giai đoạn chín..
- Trong vụ thuận nên thu hoạch ở thời điểm từ 85-90 NSKĐT lúc này các chỉ tiêu về phẩm chất cũng như thành phần trái bắt đầu ít biến động.
- Khi độ Brix đạt từ 21%, hàm lượng chất khô đạt 26- 28%, tỉ lệ thịt trái 81-82% và tỉ trọng trái 1,02 lúc này trái xoài cát Hòa lộc sẽ có chất lượng tốt nhất..
- Trong vụ nghịch và vụ muộn nên thu hoạch ở thời điểm từ 80-85 NSKĐT lúc này các chỉ về phẩm chất cũng như thành phần trái bắt đầu ổn định.
- Khi độ Brix đạt từ 18-20%, hàm lượng chất khô đạt 22-23%, tỉ lệ thịt trái 80-81% và tỉ trọng trái đạt 1,02 lúc này trái xoài cát Hòa lộc sẽ có chất lượng tốt nhất..
- Trái xoài cát Hòa Lộc thu hoạch vào thời điểm thích hợp nhất là 85-90 ngày sau khi đậu trái khi trái có tỉ trọng khoảng 1,02.
- Ở thời điểm này khối lượng trái, các thành phần của trái đã phát triển ổn định, hàm lượng vitamin C, o Brix ổn định, TA giảm ở mức thấp nhất..
- Nghiên cứu kỹ thuật tỉ trọng trái và kỹ thuật ozon trong việc ổn định phẩm chất trái xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu (Mangifera indica L.) sau thu hoạch.
- Khảo sát sự thay đổi đặc tính sinh lý, sinh hóa và ảnh hưởng của tỉ trọng trái và Benzyl Adenine đến tiến trình chín của xoài Cát Hòa Lộc.
- Xử lý ra hoa xoài cát Hòa Lộc và cát Chu