« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định và đánh giá các yếu tố tác động đến các mô hình canh tác tại tỉnh Bến Tre


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TẠI TỈNH BẾN TRE.
- Mô hình canh tác, phân tích nhân tố khám phá, phân tích thứ bậc, trọng số tác động, yếu tố tác động.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định và đánh giá các yếu tố tác động đến các mô hình canh tác tại tỉnh Bến Tre.
- Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP), kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) được áp dụng để xác định các yếu tố, và phỏng vấn 9 chuyên gia để đánh giá sự tác động của các yếu tố.
- Kết quả đã xác định được 4 yếu tố chính và 16 yếu tố phụ.
- Trong các yếu tố chính, yếu tố con người có trọng số cao nhất, kế đến là chính sách, kinh tế và thấp nhất là điều kiện tự nhiên.
- Trong các yếu tố phụ về điều kiện tự nhiên, ảnh hưởng do mặn có trọng số cao nhất và ảnh hưởng do đất có trọng số thấp nhất.
- Trong các yếu tố phụ về chính sách, chính sách sử dụng đất có trọng số cao nhất và hỗ trợ khoa học kỹ thuật là thấp nhất.
- Trong các yếu tố phụ kinh tế, khả năng tài chính có tác động cao nhất là khả năng tài chính nông hộ và thấp nhất là hiệu quả đồng vốn.
- Trong các yếu tố phụ con người, trình độ học vấn có trọng số cao nhất và thấp nhất là nguồn lực lao động.
- (2016a), phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình sử dụng đất của Lê Tấn Lợi &.
- Tuy nhiên, nghiên cứu tác động của các yếu tố lên các mô hình canh tác trên.
- Ngoài ra, AHP còn được áp dụng trong đánh giá các yếu tố có tác động trong việc phân hạng đất (Phạm Thanh Thảo &.
- Qua đó cho thấy có thể ứng dụng phương pháp AHP cho việc xác định và đánh giá sự tác động của các yếu tố lên các mô hình canh tác NN trong điều kiện hiện nay.
- Trong bước này, các yếu tố được cho là có tác động đến các mô hình canh tác trên địa bàn tỉnh Bến Tre được đề xuất.
- Các yếu tố được chấp nhận phải thỏa điều kiện được ý kiến đồng thuận của các chuyên gia ≥ 50.
- Kết quả phân tích độ tin cậy của các yếu tố được xác định và đánh giá qua 2 lần kiểm định..
- Lần 2, các yếu tố được chọn phải thỏa yêu cầu 0,3 ≤ Corrected Item-Total Correlation 2 ≤ Cronbach’s Alpha 2..
- Phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytical Hierarchy Process) dùng để đánh giá sự tác động của các yếu tố đến các mô hình canh tác.
- Các yếu tố được xác định qua kiểm định độ tin cây CA được tiếp tục đánh giá mức độ tác động bằng phương pháp AHP theo Saaty (1980).
- Bảng 1: Thang điểm so sánh mức độ ưu tiên của các yếu tố.
- Trọng số là mức độ quan trọng của các yếu tố có tác động.
- Khi giữa 2 yếu tố so sánh có mức độ quan.
- Đánh giá các yếu tố tác động đến mô hình canh tác tại tỉnh Bến Tre.
- Kết quả xác định các yếu tố tác động đến mô hình canh tác tại tỉnh Bến Tre Kết quả cho thấy có 4 yếu tố chính (Cấp 1) và 26 yếu tố phụ (cấp 2) được đề xuất có tác động đến các mô hình canh tác tại tỉnh Bến Tre.
- Tuy nhiên, qua khảo xác ý kiến của 30 chuyên gia, 23 yếu tố phụ thuộc 4 yếu tố chính có mức độ đồng thuận trên 50%.
- Yếu tố về kinh tế bao gồm: 1) thị trường, 2) áp dụng khoa học kỹ thuật.
- Kết quả khảo sát chuyên gia về yếu tố tác động.
- Yếu tố chính (cấp 1) Yếu tố phụ (cấp 2) Tỷ lệ đồng thuận.
- Điều này cho thấy các yếu tố được đề xuất phù hợp với thực tế tập quán sản xuất ở tỉnh Bến Tre..
- Kết quả kiểm định độ tin cậy của các yếu tố tác động đến mô hình canh tác tại tỉnh Bến Tre.
- Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy đã loại bỏ được tính chủ quan khi đề xuất các yếu tố.
- Trong đó, Yếu tố chính về con người chỉ có 4 trong 6 yếu tố phụ thỏa điều kiện kiểm định (Hình 2).
- Tương tự, yếu tố chính về kinh tế chỉ có 6 trong 7 yếu tố phụ thỏa được điều kiện kiểm định (Hình 4).
- Trong khi tất cả các yếu tố phụ về điệu kiện tự.
- nhiên 4 trong 6 yếu tố đạt yêu cầu qua 2 lần kiểm định (Hình 5).
- Ngoại trừ nhóm chính sách có 6 trong 6 yếu tố đều đạt yêu cầu qua một lần kiểm định (Hình 3)..
- Kết quả cho thấy yếu tố chính.
- về kinh tế và chính sách có sự đóng góp và mô tả của 6 yếu tố phụ (Bảng 7)..
- Bảng 7: Khả năng đóng góp và mô tả của các yếu tố.
- STT Yếu tố.
- Như vậy, qua kiểm định độ tin cậy, nghiên cứu đã xác định còn lại được 4 yếu tố chính (cấp 1) và 20 yếu tố phụ.
- Các yếu chính bao gồm: con người, chính sách, tài chính và điều kiện tự nhiên và 20 yếu tố phụ.
- Trong đó, yếu tố con người có 4 yếu tố phụ, yếu tố chính sách có 6 yếu tố phụ, yếu tố kinh tế có 6 yếu tố phụ và yếu tố điều kiện tự nhiên có 4 yếu tố phụ (cấp 2) được xác định là có tác động đến các mô hình sản xuất tại Bến Tre..
- Hình 2: Kiểm định yếu tố con người.
- Hình 3: Kiểm định yếu tố chính sách.
- Hình 4: Kiểm định yếu tố kinh tế.
- Hình 5: Kiểm định yếu tố điều kiện tự nhiên 3.1.3.
- Kết quả đã chia các yếu tố phụ (cấp 2) thành 4 nhóm phụ thuộc 4 yếu tố chính (Cấp 1) là: trong yếu tố chính về điều kiện tự nhiên, thì 4 yếu tố phụ được đánh giá phù hợp và có mức độ đóng góp cho yếu tố chính lần lượt D1, D3, D2 và D4.
- Yếu tố chính về con người có cả 4/4 các yếu tố phù hợp và có thứ tự đóng góp lần lượt là A2, A4, A1 và A3 (Bảng 9).
- Từ các yếu tố này, nghiên cứu.
- tiến hành đánh giá thứ bậc (AHP) để xác định mức độ tác động của từng yếu tố lên các mô hình canh tác..
- Các yếu tố Thành phần.
- Kết quả đánh giá trọng số của các yếu tố có tác động đến các mô hình canh tác tại tỉnh Bến Tre.
- Kết quả đánh giá trọng số các yếu tố chính (W1).
- Kết quả đánh giá thứ bậc (AHP) của 9 chuyên gia (Bảng 9) về mức độ tác động của các yếu tố.
- Kết quả cho thấy nhóm yếu tố về con người có trọng số cao nhất, tiếp đến là nhóm yếu tố chính về chính sách, yếu tố chính về kinh tế và thấp nhất là nhóm yếu tố chính về điều kiện tự nhiên (Bảng 10).
- Kết quả đánh giá đã cho thấy sản xuất NN có nhiều yếu tố tác động đến các.
- Tuy nhiên, yếu tố con người luôn đóng vai trò quyết định quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất và sự chọn lựa chính sách hay ứng phó với điều kiện tự nhiên.
- Vì con người là yếu tố trung tâm để giải quyết và ứng phó với mọi vấn đề trong sản xuất.
- Bảng 9: Kết quả đánh giá trọng số của 9 chuyên gia cho yếu tố chính (cấp 1).
- Yếu tố chính (W1) Trọng số các yếu tố chính của chuyên gia (CG) TB tổng (W1) CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9.
- Đánh giá trọng số yếu tố cấp 2 (W2) Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên.
- Trong nhóm yếu tố chính có sự đóng góp của các yếu tố phụ với vai trò là yếu tố thành phần cùng tác động lên các mô hình canh tác.
- Qua trọng số được các chuyên gia đánh giá đã giải thích giúp nghiên cứu xác định vấn đề và cho thấy chi tiết hơn các yếu tố tác động đến quá trình sản xuất, đây cũng là ưu điểm của phương pháp AHP (Bảng 10).
- Kết quả đánh giá trọng số cấp 2 của nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên cho thấy, trong 4 yếu tố cấp 2 thì yếu tố ảnh hưởng do mặn là yếu tố có trọng số cao nhất (0,46), tiếp đến là yếu tố ảnh hưởng do lũ (0,31), ảnh hưởng do hạn (0,15) và thấp nhất là yếu tố ảnh hưởng do chất đất (0,09) (Hình 7)..
- Tuy nhiên, khi tình trạng ngập xảy ra sẽ có tác động không nhỏ đến các mô hình canh tác, nên đây được xem là yếu tố có tác động mạnh thứ hai.
- Ảnh hưởng do hạn và ảnh hưởng do chất lượng đất có tác động thấp hơn nhiều so với hai yếu tố trên..
- Bảng 10: Kết quả đánh giá trọng số yếu tố phụ (cấp 2) điều kiện tự nhiên Yếu tố phụ về điều.
- Trọng số các yếu tố phụ của chuyên gia (CG) TB tổng (W2) CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9.
- Nhóm yếu tố chính sách.
- Tương tự như yếu tố điều kiện tự nhiên, trọng số theo đánh giá của các chuyên gia cho các yếu tố phụ về chính sách (Bảng 11), hai yếu tố có tác động lớn.
- Bảng 11: Kết quả đánh giá trọng số yếu tố phụ (cấp 2) chính sách Yếu tố phụ về.
- Trọng số các yếu tố chính của chuyên gia (CG) TB tổng (W2) CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9.
- Hình 7: Trọng số các yếu tố cấp 2 nhóm điều kiện tự nhiên.
- Hình 8: Trọng số các yếu tố cấp 2 nhóm chính sách.
- Nhóm yếu tố kinh tế.
- Từ kết quả đánh giá trọng số của từng chuyên gia (Bảng 12), trung bình trọng số của từng yếu tố.
- Do vậy, yếu tố hỗ trợ tài chính được đánh giá với trọng số cao.
- Bảng 12: Kết quả đánh giá trọng số yếu tố phụ (cấp 2) kinh tế Yếu tố phụ.
- Do vậy, yếu tố hỗ trợ tài chính được đánh giá với trọng.
- Nhóm yếu tố con người.
- Bảng 13: Kết quả đánh giá trọng số yếu tố phụ (cấp 2) con người Yếu tố phụ về con.
- Hình 9: Trọng số yếu tố phụ (cấp 2) kinh tế.
- Hình 10: Trọng số các yếu tố phụ (cấp 2) con người.
- Các yếu tố ảnh hưởng do mặn, hạn, lũ, chất đất thuộc nhóm yếu tố tự nhiên, cùng với yếu tố chính sách hỗ trợ KHKT, hiệu quả đồng vốn và thị trường có trọng số thấp dao động từ 0,01 đến 0,04..
- Còn lại các yếu tố có trọng số được đánh giá trung bình dao động từ 0,05 đến 0,08 bao gồm yếu tố kinh nghiệm, nguồn lực lao động, khả năng tài chính, giá bán, chính sách hỗ trợ tài chính và chính sách bao tiêu sản phẩm (Hình 11)..
- Nhìn chung, các yếu tố thuộc nhóm điều kiện tự nhiên đều được đánh giá trọng số ở mức độ trọng số thấp.
- Phần lớn các yếu tố thuộc về nhóm kinh tế được đánh giá trọng số ở mức độ trung bình, còn lại các yếu tố thuộc nhóm chính sách và con người được đánh giá trọng số ở mức độ từ trung bình đến cao..
- Như đã phân tích ở trên, trong thực tế các mô hình canh tác trong sản xuất NN có sự thành công hay thất bại do chịu sự tác động của các yếu tố như tự nhiên, kinh tế, chính sách và con người.
- Vì thế nghiên cứu đánh giá các yếu tố nào có tác động mạnh đến các mô hình sản xuất để chú ý nhằm cải thiện hiệu quả trong quá trình sản xuất.
- Hình 11: Trọng số toàn cục của các yếu tố 4.
- Qua đánh giá AHP, mức độ tác động của các yếu tố được xác định.
- Trong đó, yếu tố chính (W1) về con người được đánh giá là có trọng số tác động cao nhất, kế đến là yếu tố chính sách và yếu tố kinh tế và sau cùng là yếu tố điều kiện tự nhiên..
- Đối với các yếu tố phụ (W2): ảnh hưởng do mặn chiếm trọng số cao nhất, kế đến là ảnh hưởng do lũ, tiếp theo là ảnh hưởng do hạn, còn ảnh hưởng do đất chiếm trọng số thấp nhất trong điều kiện tự nhiên..
- Đối với chính sách, thì yếu tố chính sách sử dụng đất chiếm trọng số cao nhất, kế đến là chính sách hỗ trợ tài chính và bao tiêu sản phẩm, còn yếu tố hỗ trợ KHKT chiếm trọng số thấp nhất.
- yếu tố khả năng tài chính chiếm trọng số cao nhất, kế đến là giá bán và hiệu quả đồng vốn, còn thị trường có trọng số thấp nhất.
- Đánh giá toàn cục (W) cho thấy các yếu tố điều kiện tự nhiên được đánh giá trọng số ở mức độ thấp..
- Phần lớn các yếu tố kinh tế được đánh giá trọng số ở mức độ trung bình, còn lại các yếu tố chính sách và con người được đánh giá trọng số ở mức độ từ trung bình đến cao..
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre