« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Thừa kế và di sản thừa kế là vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống nhƣng cũng là vấn đề phức tạp về mặt pháp lý.
- Có thể nói, di sản thừa kế là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc làm phát sinh và thực hiện quan hệ dân sự về thừa kế.
- Đích cuối cùng của tranh chấp thừa kế chính là xác định đúng khối tài sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế theo đúng kỷ phần mà ngƣời thừa kế có quyền đƣợc hƣởng, việc xác định đúng di sản thừa kế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quyết các án kiện về thừa kế..
- Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc xác định di sản thừa kế- yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc giải quyết các án kiện về thừa kế còn nhiều khó khăn cả về mặt lý luận và trong thực tiễn áp dụng.
- Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng của nền kinh tế thị trƣờng và xây dụng Nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta hiện nay thì vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu của cá nhân ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng Vì vậy, vấn đề di sản thừa kế và xác định di sản thừa kế cũng đặt ra nhiều hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn cần giải quyết..
- Tuy nhiên trong tiễn, do sự phát triển mạnh mẽ từng ngày, từng giờ của đời sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nên pháp luật về thừa kế hiện hành vẫn chƣa thể trù liệu hết những trƣờng hợp, tình huống xảy ra trên thực tế..
- Còn một số quy định pháp luật về thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chƣa chi tiết, chƣa rõ ràng, lại chƣa có văn bản hƣớng dẫn thi hành cho từng vấn đề cụ thể..
- Các tranh chấp về thừa kế có xu hƣớng ngày càng tăng trong thực tế với tính chất ngày càng phức tạp.
- Sự áp dụng pháp luật không thống nhất giữa các cấp Tòa án, sự hiểu biết pháp luật còn hạn chế của các cá nhân là.
- Xác định di sản thừa kế và cách phân chia di sản thừa kế là hai mặt của một vấn đề, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà thực tiễn c ũng rất quan trọng .
- Tuy vậy, nếu không hiểu rõ những quy định của pháp luật về xác định di sản thừa kế và cách phân chia di sản để nhận thức đƣợc quyền định đoạt tài sản của ngƣời để la ̣i di sản cũng nhƣ cách phân chia di sản, thì việc để lại thừa kế lại là nguyên nhân làm bùng phát tranh chấp giữa những ngƣời thừa kế của họ về sau này.
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: "Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay” là một đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách cả về phƣơng diện lý luận cũng nhƣ thực tiễn..
- Hiện nay, các đề tài nghiên cứu về thừa kế tƣơng đối nhiều và ở các cấp độ khác nhau nhƣ các khoá luận cử nhân, luận văn cao học và các luận án tiến sĩ.
- Ngoài ra, còn một số bài viết trong các tạp chí Luật học của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật của Bộ Tƣ Pháp, Tạp chí Toà án Nhân dân.
- Phùng Trung Tập: “Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”.
- Luận án nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay.
- Nội dung chủ yếu của luận án làm rõ các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hƣởng đến việc điều chỉnh pháp luật về diện và hàng thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam..
- Phạm Văn Tuyết: “Thừa kế theo di chúc trong Bộ luật Dân sự Việt Nam”.
- Trần Thị Huệ: “Di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam- những vấn đề lý luận và thực tiễn”.
- cơ sở lý luận về di sản thừa kế, quy định của pháp luật dân sự Việt Nam về di sản thừa kế, thanh toán và phân chia di sản thừa kế, thực tiễn áp dụng trong việc xác định, thanh toán, phân chia di sản thừa kế và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về di sản thừa kế..
- Nguyễn Thị Vĩnh: “Thừa kế theo pháp luật trong BLDS ViệtNam”..
- Nội dung chủ yếu gồm các vấn đề sau: khái niệm thừa kế theo pháp luật, diện và hàng thừa kế, thừa kế thế vị, các trƣờng hợp thừa kế theo phápluật..
- Nguyễn Thị Hồng Bắc: “Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật trong BLDS Việt Nam”.
- Đề tài nghiên cứu có tính sơ lƣợc về lịch sử của thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam, một số nguyên tắc chủ yếu của thừa kế, các trƣờng hợp thừa kế theo pháp luật, căn cứ phân chia hàng thừa kế..
- Các tập bình luận phân tích nội dung cơ bản của các qui đinh trong BLDS 1995 nói chung và các qui định về thừa kế nói riêng..
- Viện Nghiên cứu về Nhà nƣớc và pháp luật: “Những vấn đề cơ bản về BLDSViệt Nam”.
- 1995).Trong đó có chuyên đề về chế định thừa kế trong BLDS.
- Chuyên đề này nghiên cứu các nguyên tắc cơ bản của điều chỉnh pháp luật về thừa kế, căn cứ khoa học để phân chia các hàng thừa kế..
- Trong đó có bài viết về những điểm mới của di sản dùng vào việc thờ cúng trong BLDS so với Pháp lệnh Thừa kế 1990..
- Tòa án Nhân dân Tối cao: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các tranh chấp thừa kế tại Tòa án nhân dân”.
- Đây là công trình cấp bộ nghiên cứu về thừa kế, nội dung chủ yếu của đề tài là các vấn đề thực tiễn xét xử của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp về thừa kế..
- Nguyễn Ngọc Điện: “Một số suy nghĩ về thừa kế trong BLDS”.Tác giả so sánh pháp luật về thừa kế của Việt Nam qua các thời kỳ phát triển và so với chế định thừa kế trong Bộ luật Dân sự.
- Mục đích của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận để nghiên cứu các quy định của luật thực định về xác đi ̣nh di sản thƣ̀a kế và cách phân chia di sản thƣ̀a kê.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến xa ́c đi ̣nh di sản thƣ̀a kế và cách phân chia di sản thƣ̀a kế làm cơ sở để nghiên cứu các phần tiếp theo của luận văn .
- Với nhiệm vụ này , tác giả xây dƣ̣ng các khái niệm khoa học về di sản, di sản thừa kế, thừa kế, di tă ̣ng v.v .
- Bộ Tài chính (2004), Hệ thống văn bản pháp luật mới về đất đai, nhà ở và thuế nhà đất, Nxb Tài chính, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Điện (2001), “Bình luận khoa học về thừa kế trong Luật Dân sự Việt Nam”, Nxb Trẻ..
- Pháp lệnh thừa kế 30/8/1990.
- Phùng Trung Tập (2008) và (2010 - Tái bản),“Luật thừa kế Việt Nam”, Nxb.
- Phùng Trung Tập (2004),“Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ 1945 đến nay”.
- Phùng Trung Tập (2006), “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam trong 60 năm qua”, Nhà nước và pháp luật, số 2..
- Nguyễn Minh Tuấn “Pháp luật về thừa kế của Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Lao động xã hội..
- Thừa kế - quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng”.
- Thông tƣ 81/TANDTC ngày 24/7/1981 của Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn giải quyết các tranh chấp thừa kế;.
- Lê Kim Quế câu hỏi - đáp pháp luật về thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Hữu Biền và Tiến sĩ Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp về Pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 02-TATC, ngày 2-8-1972 về thừa kế di sản của liệt sĩ..
- Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-NCPL, ngày 27-8-1968 hƣớng dẫn giải quyết tranh chấp về quyền thừa kế..
- Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC, ngày 24-7-1981 hƣớng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế..
- Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỪA KẾ Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm di sản.
- Khái niệm về di sản thừa kế.
- Di sản thừa kế qua các hình thái kinh tế xã hội .
- Sự phát triển của di sản thừa kế ở Việt Nam qua các thời kỳ.
- Một số quan điểm về di sản thừa kế.
- Một số đặc trƣng của di sản thừa kế.
- Ý nghĩa những quy định trong pháp luật về di sản thừa kế.
- CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.
- 2.1 Nguyên tắc chung trong việc xác định di sản thừa kế .
- 2.1.1 Nguyên tắc xác định di sản thừa kế trên sơ sở quy định của pháp luật dân sự trong mối quan hệ với cách ngành luật khác.
- Nguyên tắc xác định di sản thừa kế vào thời điểm mở thừa kế.
- Nguyên tắc thanh toán di sản.
- Xác định di sản thừa kế.
- Di sản là tài sản riêng của người chết Error! Bookmark not defined..
- Di sản là phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác.
- Di sản thừa kế là các quyền tài sản của người chết để lại.
- Di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng.
- Di sản dùng vào việc thờ cúng.
- Phần di sản dành cho di tặng.
- Xác định thừa kế trong một số trƣờng hợp cụ thể Error! Bookmark not defined..
- Xác định di sản thừa kế là quyền sử dụng đất.
- 2 .Xác định di sản thừa kế là quyền sở hữu trí tuệ: Error! Bookmark not defined..
- Xác định di sản thừa kế đối với trường hợp có quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án tuyên bố vợ, chồng đã chết mà nay họ trở về.
- Xác định di sản thừa kế liên quan đến phần tài sản mà người chết đã tặng cho người khác khi còn sống.
- 2.4.5 .Xác định di sản thừa kế trong trường hợp một người bị Tòa án tuyên bố là đã chết.
- Thực tiễn xét xử một số vụ án liên quan đến việc xác định di sản thừa kế.
- Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về xác định di sản thừa kế Error! Bookmark not defined..
- Về thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với di sản của người được.
- hương di sản.
- Về vấn đề chi phí quản lý di sản thừa kế.
- Về vấn đề di sản thờ cúng.
- CHƢƠNG 3: PHÂN CHIA DI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.
- 3.1 Họp mặt những ngƣời thừa kế.
- 3.2 Ngƣời phân chia di sản.
- Thanh toán di sản.
- Phân chia di sản.
- Phân chia di sản theo di chúc.
- Phân chia di sản theo pháp luật.
- Phƣơng thức phân chia di sản thừa kế.
- Phương thức phân chia theo hiện vật .
- Phương thức phân chia theo giá trị.
- Hạn chế phân chia di sản.
- Phân chia di sản trong trƣờng hợp có ngƣời thừa kế mới hoăc có ngƣời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế.
- 3.7.1 Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới.
- Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế.
- Thực tiễn xét xử xác vụ án liên quan đến phân chia di sản.
- Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về phân chia di sản thừa kế.
- Về vấn đề phân chia di sản thừa kế là người Việt Nam ở nước ngoài