« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác lập cơ sở địa lý cho bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH.
- Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101.
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào..
- Để hoàn thành được luận văn với đề tài "Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh".
- Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hạ Long, Ban quản lý Vịnh Hạ Long và Dự án ” Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, do GS.TS Nguyễn Cao Huần chủ trì tư vấn.
- TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG.
- Tổng quan cơ sở địa lý cho bảo vệ môi trường.
- TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG.
- CHƢƠNG 2 – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG.
- Phân vùng địa lý tự nhiên khu vưc thành phố Hạ Long.
- CHƢƠNG 3 – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG.
- KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG.
- Hiện trạng môi trƣờng, biến đổi khí hậu và tai biến thiên nhiên thành phố Hạ Long.
- Hiện trạng môi trường.
- Định hƣớng bảo vệ môi trƣờng thành phố Hạ Long.
- Phân vùng chức năng môi trường cho định hướng bảo vệ môi trường.
- Định hướng không gian bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long.
- Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế Hạ Long giai đoạn 2006-2010.
- Bảng 3.1: Chất lượng môi trường không khí tại khu vực tác động của các hoạt động khai thác, chế biến, kinh doanh than.
- Bảng 3.2: Diễn biến môi trường không khí tại một số khu vực chịu tác động từ các hoạt động của khu, cụm công nghiệp.
- Bảng 3.3: Hiện trạng môi trường không khí tại các khu đô thị, dân cư tập trung (quý 1/2014.
- Bảng 3.4: Chất lượng môi trường nước thải sinh hoạt.
- Bảng 3.7: Chất lượng môi trường không khí tại một số khu vực khai thác khoáng sản.
- Hình 2.3:Một số loại động, thực vật đặc hữu thành phố Hạ Long.
- Hình 2.4:Vịnh Cửa Lục nhìn từ cầu Bãi Cháy.
- Hình 2.5: Cơ cấu các ngành lao động.
- Hình 2.6: Một số hoạt động tại Canaval Hạ Long.
- Hình 2.7: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2015.
- Hình 2.8: Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2014.
- Hình 3.5: Hàm lượng Pb trong nước ngầm năm 2012.
- Hình 3.8: Cơn bão số 1 đô bộ vào thành phố Hạ Long ngày 23/6/2015.
- Hình 3.9: Lụt tại phường Hòn Gai – Thành phố Hạ Long trong đợt mưa dông dài ngày từ .
- Hình 3.10: Sạt lở đất – Thành phố Hạ Long trong đợt mưa dông dài ngày từ .
- Hình 3.11: Hoạt động san lấp Vịnh Cửa lục.
- Hình 1: Sơ đồ vị trí thành phố Hạ Long trong tỉnh Quảng Ninh.
- Hình 2: Bản đồ địa chất thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Hình 3: Bản đồ địa mạo thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Hình 4: Bản đồ thổ nhưỡng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Hình 5: Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 48 Hình 6: Bản đồ định hướng bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Hình 7: Chú giải bản đồ định hướng bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trường.
- BVMT Bảo vệ môi trương.
- PTBV Phát triển bền vững.
- BVTV Bảo vệ thực vật.
- VSMT Vệ sinh môi trường.
- Khu vực thành phố Hạ Long là một trong những vùng phát triển quan trọng, nằm trong hành lang ven biển của Vịnh Bắc Bộ với nhiều lợi thế về phát triển cảng nước sâu, du lịch, kinh tế biển, khoáng sản, hệ thống giao thông thuận lợi.
- Thành phố Hạ Long có nhiều ưu thế để có thế phát triển trong tương lai, là động lực kích thích phát triển kinh tế đối với chu i đô thị Vùng duyên hải Bắc Bộ.
- Bên cạnh những lợi ích mà phát triển kinh tế mang lại cũng tiềm ẩn một số nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và suy giảm đa dạng sinh học, yêu cầu cần có các biện pháp nhằm định hướng bảo vệ môi trường khu vực thành phố Hạ Long..
- Điều kiện tự nhiên khu vực thành phố Hạ Long có rất nhiều thuận lợi.
- là đầu mối giao thông với các trung tâm kinh tế lớn của cả nước, thuận lợi phát triển cả về đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển…Tài nguyên thiên nhiên phong phú với các loại sản vật rừng, biển…Đặc biệt, ngoài than đá là khoáng sản chủ yếu, còn có một số loại vật liệu xây dựng: đá vôi, sét, sỏi…đã được đánh giá về số lượng và trữ lượng.
- Thành phố đã trở thành trung tâm du lịch lớn của quốc gia, của vùng và của tỉnh.
- Các vấn đề môi trường chính cần đặc biệt quan tâm ở thành phố Hạ Long : Ô nhiễm môi trường tại các khu vực khai thác than tuy đã được cải thiện hơn trước, song vẫn còn có những điểm ô nhiễm cục bộ.
- Ô nhiễm môi trường nước ven biển do chưa kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động xả thải từ các tàu thuyền và hoạt động phát triển trên bờ có khả năng gây ô nhiễm, trong đó, cần đặc biệt chú ý đến vấn đề ô nhiễm dầu trên Vịnh Hạ Long..
- Đảm bảo vệ sinh môi trường đối với khu vực tập trung rác thải, nhất là các bể xử lý nước rỉ rác.
- chưa đảm bảo vệ sinh môi trường và thẩm mỹ, đặc biệt đối với khu vực du lịch và nội đi thị khu vực Hòn Gai cần được quan tâm nhiều hơn.
- Các hoạt động phát triển phía đông vịnh Cửa Lục, nhất là xây dựng các đô thị lấn biển cần được xem xét lại và kiểm soát nghiêm ngặt nhằm hạn chế hiện tượng gia tăng bồi lắng vịnh và thu hẹp diện tích mặt nước vịnh Cửa Lục.
- Suy thoái môi trường đất tại một khu vực sản xuất nông nghiệp thuộc phường Đại Yên, Việt Hưng, Hà Phong.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng môi trường học viên đã tiến hành phân vùng địa lý tự nhiên và định hướng bảo vệ môi trường cho thành phố Hạ Long như sau: Thành phố Hạ Long được phân chia thành 15 tiểu vùng ưu tiên phát triển khác nhau: (A1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển khai thác than Hòn Gai.
- (A2) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ Hà Khánh – Hà Phòng.
- (A4) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ Hòn Gai.
- (B1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ Bãi Cháy.
- (B2) Tiểu vùng ưu tiên phát triển công nghiệp – cảng biển Cái Lân.
- (B3) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ rừng, hồ đập Yên Lập.
- (C1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị ven bờ Vịnh Cửa Lục.
- (C2) Tiểu vùng ưu tiên phát triển cảng biển Vịnh Cửa Lục.
- (D1) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái ven bờ Vịnh Hạ Long.
- (D2) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị ven bờ Vịnh Hạ Long.
- (D3) Tiểu vùng ưu tiên phát triển du lịch - dịch vụ ven bờ Vịnh Hạ Long.
- (D5) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ đảo Tuần Châu.
- (D6) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ môi trường dải biển ven bờ đảo Tuần Châu.
- (D) Vùng ven biển, đảo và hải đảo Vịnh Hạ Long.
- Việc phân vùng địa lý tự nhiên và định hướng bảo vệ môi trường sẽ mang lại.
- thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường đồng thời phát huy hết được tiềm năng phát triển của Thành phố Hạ Long.
- Trên cơ sở các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm môi trường, phân vùng chức năng môi trường và các vấn đề môi trường hiện nay, các cấp cơ quan chính quyền thành phố Hạ Long cần có những biện pháp cụ thể để sử dụng hợp lý các tài nguyên đồng thời bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ đa dạng sinh học..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khoa học tiếp theo tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, cũng như là tài liệu có tính thực tế cho việc định hướng bảo vệ và quy hoạch, quản lý môi trường đối của các nhà quản lý địa phương..
- Những chỉ dẫn quy hoạch phát triển môi trường - kinh tế khu vực thống nhất, Báo cáo môi trường.
- Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2010), Kế hoạch bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long năm 2011 và định hướng cho giai đoạn 2011-2015..
- Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Phòng Quản lý Môi trường (2012), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường nước vịnh Hạ Long..
- Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Phòng Quản lý Môi trường (2012), Báo cáo hiện trạng môi trường vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh..
- Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê thành phố Hạ Long..
- Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam (2014)..
- Nguyễn Cao Huần, Hoàng Danh Sơn và nnk Nghiên cứu địa lý tổng hợp ứng dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh..
- Nguyễn Cao Huần và nnk (2006), Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long – Cẩm Phả – Yên Hưng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020..
- Nguyễn Cao Huần và nnk (2008), Lập quy hoạch và bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh và các vùng trọng điểm đến năm 2020..
- Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.
- Báo cáo tổng kết dự án, Quảng Ninh..
- Phạm Ngọc Đăng và nnk (2003),Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh.
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh các năm 2005-2010.Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam..
- Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải các đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030..
- Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Quảng Ninh đến 2020..
- Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo tổng hợp dự án “Nghiên cứu lập quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 - định hướng đến 2020”..
- Sở KHCN và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2004), Báo cáo tổng hợp dự án.
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng hợp dự án.
- “Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” do lập năm 2010..
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo tổng hợp dự án.
- “Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long- Cẩm Phả Yên Hưng đến 2010 và định hướng đến năm 2020”..
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020..
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2015), Kế hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2015..
- UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020..
- UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.