« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác lập cơ sở khoa học địa lý phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực ven biển huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.


Tóm tắt Xem thử

- Các vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế sinh thái.
- Lịch sử nghiên cứu kinh tế sinh thái trên thế giới và ở Việt Nam.
- Khái niệm về kinh tế sinh thái.
- Khái niệm về mô hình hệ kinh tế sinh thái.
- PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
- Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.........
- Hiện trạng phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng.
- Xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.........
- Định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường xã Hải An......
- Sơ đồ về xác định phạm vi của Kinh tế sinh thái.
- Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường [23].
- Mô hình hệ kinh tế sinh thái [12].
- Biểu đồ cơ cấu kinh tế xã Hải An năm 2008.
- Hiệu quả kinh tế của mô hình Rừng - Vườn - Ao - Chuồng.
- Theo ước tính, quy mô kinh tế (GDP) biển và vùng ven biển Việt Nam bình quân đạt khoảng 47-48%.
- GDP cả nước, trong đó GDP của kinh tế vùng ven biển đạt khoảng 26 – 27%.
- Vì vậy, phải cân nhắc đến tính bền vững trong phát triển kinh tế khu vực biển và ven biển.
- Khai thác biển đã đem lại những lợi ích kinh tế - xã hội bước đầu quan trọng, nhưng việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực biển và ven biển chưa hiệu quả, thiếu bền vững.
- Khu vực ven biển Quảng Trị thuận lợi cho đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản, phát triển du lịch, giao lưu kinh tế trong và ngoài nước, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế khu vực ven biển..
- Mục tiêu nghiên cứu Xác lập cơ sở khoa học xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực ven biển huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
- Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý tổng hợp đới bờ và hệ kinh tế sinh thái;.
- (ii) Phân tích các đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực;.
- (iv) Xác lập cơ sở khoa học xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững dải ven biển huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị..
- (ii) Phạm vi khoa học: nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, từ đó xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp với điều kiện thực tiễn tại xã Hải An..
- 15,59% dự án/đề tài về phát triển kinh tế..
- 1.2 Các vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế sinh thái.
- Malthus và các nhà kinh tế học cổ điển đã cho rằng công nghệ không thay đổi.
- Sự theo đuổi tăng trưởng kinh tế đã trở thành mục tiêu lớn nhất của chính sách phát triển - kinh tế.
- Kinh tế môi trường chủ yếu quan tâm đến sự lồng ghép kinh tế vào môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Kinh tế tài nguyên thì chủ yếu quan tâm đến sự khai thác của kinh tế từ môi trường và những vấn đề liên quan đến sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- Kinh tế sinh thái dựa trên quan điểm cho rằng những nghiên cứu đúng quy tắc về sinh kế của con người bao gồm nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người với môi trường hữu cơ và vô cơ.
- Trong khi các nhà kinh tế học tân cổ điển coi nghiên cứu về quan hệ tương hỗ giữa kinh tế và môi trường là một phần thêm vào không bắt buộc thì đối với kinh tế sinh thái.
- Kinh tế sinh thái là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành tương đối mới.
- Hay như chúng ta nghiên cứu về chuỗi thức ăn thì không cần nghĩ nhiều về kinh tế.
- Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về việc quản lý hộ gia đình về mặt tự nhiên và kinh tế học nghiên cứu việc quản lý hộ gia đình trong các cộng đồng dân cư.
- Kinh tế học nghiên cứu phương thức sinh kế của con người, phương thức làm thoả mãn nhu cầu cơ bản và khát vọng của con người [22]..
- Kinh tế sinh thái là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa việc quản lý hộ gia đình về mặt tự nhiên và nhân văn.
- Nói theo cách khác, nó nghiên cứu về mối tương tác giữa các hệ thống kinh tế và các hệ thống sinh thái.
- Theo định nghĩa này, con người là đối tượng nghiên cứu của cả kinh tế học và sinh thái học.
- Ta có thể thấy kinh tế học và sinh thái học là những chuyên ngành có chung một số lĩnh vực nghiên cứu và phần chung đó là kinh tế sinh thái (hình 1-7).
- Bản chất của mối tương tác giữa các hệ thống kinh tế và sinh thái được mô tả tổng quát trong hình 1-8.
- Các nền kinh tế trên thế giới được xem như là một hệ thống kín và môi trường là toàn bộ môi trường tự nhiên trên Trái đất.
- Các nền kinh tế nằm trong môi trường và trao đổi vật chất, năng lượng với nó.
- Hoạt động kinh tế của con người luôn liên quan đến nguồn vật chất và năng lượng trao đổi với môi trường (hình 1-7, và 1-8).
- Hoạt động kinh tế quy mô toàn cầu hiện tại đã ảnh hưởng tới khả năng cung cấp tài nguyên của môi trường.
- T: các yếu tố tự nhiên K : các yếu tố kinh tế xã hội M : các yếu tố môi trường U(t.
- sản phẩm kinh tế - xã hội - môi trường tại thời điểm t..
- Mô hình hệ kinh tế sinh thái [12] Đầu vào của hệ thống là các nhân tố tự nhiên (bao gồm các hợp phần của lớp vỏ địa lý được đưa vào mô hình dưới dạng nhiệt, vật chất vô cơ, hữu cơ và các thông tin di truyền).
- các nhân tố kinh tế xã hội (bao gồm nguồn lực lao động, phương thức sản xuất và chính sách xã hội).
- Đầu ra là các sản phẩm kinh tế - xã hội và môi trường.
- Các mô hình hệ kinh tế sinh thái được xây dựng trên cơ sở phân hoá cảnh quan, vì vậy phải tiến hành nghiên cứu lãnh thổ một cách toàn diện, đầy đủ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội.
- Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ.
- phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường.
- Việc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái cũng phải tính đến tính bền vững này.
- Một mô hình hệ kinh tế sinh thái nào cũng chỉ được coi là bền vững khi sử dụng một cách hợp lý đầu vào (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội) và phân phối đúng đắn đầu ra (các sản phẩm kinh tế, xã hội, môi trường)..
- Đây là cơ sở tự nhiên xây dựng bản đồ cảnh quan cũng như xác lập vị trí xây dựng các mô hình hệ kinh tế sinh thái.
- CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
- Vì vậy, việc xác định các cơ sở đặc trưng về điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố cần thiết để xây dựng các mô hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững..
- Những đặc trưng này là cơ sở ban đầu cho việc lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp, từ đó hình thành nên những mô hình kinh tế sinh thái.
- Đây là địa bàn tương đối phù hợp để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hình thành các mô hình kinh tế sinh thái.
- Vì vậy, khi xây dựng các mô hình kinh tế sinh thái cần kết hợp với các biện pháp thủy lợi (xây dựng kênh mương thoát nước) phù hợp nhằm hạn chế thiệt hại do bão lũ gây ra.
- Đây là một nét đặc trưng đáng lưu ý khi lựa chọn giống cây trồng hoặc vật nuôi có khả năng chịu hạn, tăng khả năng bền vững cho các mô hình kinh tế sinh thái.
- Đối với hiện tượng này, để có thể hình thành và phát triển mô hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp, cần thiết phải có sự nghiên cứu và lựa chọn hợp lý nhằm hạn chế được hiện tượng cực đoan này, chẳng hạn trồng rừng chống cát di động.
- Đây là nhân tố tự nhiên then chốt, quyết định sự tồn tại của các mô hình kinh tế sinh thái hộ gia đình, là cơ sở cho việc xác định vị trí các mô hình phát triển kinh tế xã hội.
- Đây cũng là một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra khi xây dựng các mô hình kinh tế sinh thái hộ gia đình trong khu vực, sao cho phối hợp đồng bộ ba giải pháp sau: biện pháp thủy lợi, biện pháp lâm nghiệp và biện pháp nông nghiệp..
- 2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Dân số và lao động Tổng số dân của xã Hải An là 5009 người, với 1.051 hộ gia đình (theo số liệu điều tra đến tháng 4 năm 2008), được chia thành bốn thôn gồm thôn Thuận Đầu, thôn Tây Tân An, thôn Đông Tân An và thôn Mỹ Thuỷ.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Hải An năm 2008, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Đất nuôi trồng thuỷ sản: Loại đất này tuy chỉ chiếm một diện tích nhỏ, khoảng 0,3% tổng diện tích đất tự nhiên, nhưng đáng quan tâm về mặt kinh tế và môi trường, có thể mở rộng trong tương lai cùng với các mô hình kinh tế sinh thái.
- Dân cư phân bố dọc theo tuyến đường ven biển, với mật độ dân cư cao, vì vậy cần thiết thực hiện chính sách giãn dân và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp.
- Chính quyền các cấp cần có những nghiên cứu, giải pháp cụ thể để khai thác có hiệu quả diện tích đất này, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực.
- Trước yêu cầu thực tế này, các mô hình kinh tế sinh thái là một trong những giải pháp mang ý nghĩa thiết thực.
- (a) Nông – lâm – ngư nghiệp Nông nghiệp Hiện trạng phát triển của ngành nông nghiệp là một trong những cơ sở cho việc lựa chọn giống cây, con phù hợp cho hợp phần vườn, chuồng trong xây dựng mô hình kinh tế sinh thái của xã.
- Đây là cơ sở tự nhiên quan trọng trong xây dựng các mô hình phát triển kinh tế xã hội.
- Đã đầu tư, thành lập trang trại theo mô hình kinh tế sinh thái ở thôn Tây Tân An.
- 3.2 Xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Mục tiêu: Ven biển miền trung với đặc trưng về khí hậu khô nóng, khắc nghiệt, chủ yếu là đất cát.
- Chính vì thế, mục đích được ưu tiên khi xây dựng các mô hình hệ kinh tế sinh thái là: (1) giảm thiểu tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan.
- Mô hình hệ kinh tế sinh thái là đơn vị sản xuất cơ bản góp phần phát triển bền vững khu vực ven biển - khu vực mang tính nhạy cảm cao do chịu tác động của lục địa và biển.
- Các mô hình hệ kinh tế sinh thái được xây dựng phải dựa trên quy hoạch lãnh thổ nghiên cứu.
- Vì vậy, quy hoạch lãnh thổ xã Hải An cần được xây dựng trước khi thiết lập mô hình nhằm đảm bảo quá trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững..
- 3.2.1 Định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường xã Hải An Trên cơ sở đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, việc đề xuất định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là điều cần thiết.
- Đề xuất các mô hình hệ kinh tế sinh thái I.
- Bên cạnh đó, một số loại hình kinh tế khác như tiểu thủ công nghiệp, nuôi cá trê.
- cũng có thể được kết hợp để giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.
- Ngoài ra, hệ thống đường đê dọc bờ biển theo hướng bắc - nam cũng cần xây dựng và hoàn thiện để phục vụ cho sự phát triển của khu kinh tế biển Mỹ Thủy trong tương lai.
- Theo định hướng quy hoạch phát triển khu kinh tế biển Mỹ Thuỷ, vị trí cảng biển Mỹ Thủy thuộc địa bàn 2 xã Hải An, Hải Khê, huyện Hải Lăng, nằm trong nhóm cảng biển Trung Trung Bộ.
- Với quy hoạch khu kinh tế biển Mỹ Thuỷ nói chung và dự án xây dựng cảng biển nước sâu Mỹ Thuỷ nói riêng, khi lựa chọn vị trí xây dựng các mô hình hệ kinh tế sinh thái cần có những tính toán phù hợp.
- Hệ thống đai rừng phòng hộ · Hệ thống hồ sinh thái · Các mô hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình Hình 3‑10.
- Việc xây dựng hồ sinh thái giữ vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất của các mô hình hệ kinh tế sinh thái tại xã ven biển như Hải An.
- Vị trí: hồ sinh thái có thể xây dựng tại những nơi tập trung nhiều dòng suối tạm thời, gần khu vực xây dựng các mô hình hệ kinh tế sinh thái, trong các diện cảnh quan R3, N2 như trong định hướng không gian đã phân tích.
- Thảm thực vật này góp phần cải tạo chất lượng đất, tạo điều kiện thuận lợi khi xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái.
- Về kinh tế xã hội: khu vực này nằm trong diện tích mà chính quyền xã Hải An sử dụng trong chính sách dãn dân đã đề cập.
- Đặc điểm các hợp phần của mô hình Trên cơ sở phân tích hiện trạng các mô hình kinh tế xã Hải An, lựa chọn vị trí, mô hình kinh tế sinh thái được lựa chọn là mô hình Rừng - Vườn - Ao - Chuồng với quy mô hộ gia đình.
- (ii) Vào mùa đông (mùa mưa): Đây là mùa vụ chính nên hợp phần vườn chủ yếu là các loại cây cho hiệu quả về kinh tế và môi trường như ném, đậu, đỗ, lạc, khoai lang.
- Đây là đối tượng đem lại hiệu quả kinh tế cao với khoảng thời gian từ 2 - 2,5 tháng/vụ.
- Hiệu quả kinh tế đem lại gấp khoảng 2 đến 2,5 lần so với vốn đầu tư.
- Hiệu quả kinh tế của mô hình Rừng - Vườn - Ao - Chuồng Hợp phần.
- (2) Với đặc điểm điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tại xã Hải An có đặc điểm như: dân số tăng nhanh, trình độ lao động còn chưa cao, người dân chủ yếu sống dựa vào đánh bắt hải sản và nông nghiệp.
- (4) Tạo ra các mô hình kinh tế sinh thái nhằm giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên đất và tài nguyên biển.
- Đây cũng chính là đơn vị cơ bản để hình thành mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô lớn hơn..
- Mô hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình được đề tài thiết kế và xây dựng dựa trên đặc điểm điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Hệ kinh tế sinh thái