« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN.
- HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY.
- Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY.
- CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ, NHỮNG YÊU CẦU VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
- Chuẩn mực đạo đức và hội nhập quốc tế.
- Những yêu cầu và chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
- CHỦ THỂ VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC C ỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP.
- Chủ thể xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam hiện nay Error! Bookmark not defined..
- Những biện pháp xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
- Chƣơng 2: XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
- Những thành tựu xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
- Những hạn chế trong xây dựng chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
- NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY.
- 2.2.2 Nhóm giải pháp về công tác nghiên cứu xây dựng nội dung chuẩn mực đạo đứcError! Bookmark not defined..
- Nhóm giải pháp tuyên truyề n phổ biến những chuẩn mực đạo đức mớiError! Bookmark not defined..
- Đạo đức được xem là một trong những nhân tố quan trọng trong việc cấu thành của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội ở mọi thời đại, một mặt nó bị quy định bởi cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội sinh ra nó nhưng mặt khác nó cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội.
- Nên khi cơ sở hạ tầng thay đổi, tồn tại xã hội thay đổi, thì đạo đức xã hội sớm hay muộn cũng thay đổi theo cho phù hợp..
- Quá trình này đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến mọi mặt theo nhiều chiều hướng khác nhau trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia đặc biệt trong đó là vấn đề về đạo đức.
- Vì vậy, công tác xây dựng những chuẩn mực, giá trị đạo đức mới trên cơ sở kế thừa và tiếp thu những giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống để phù hợp với xu thế thời đại đang là công việc tất yếu cần làm của mỗi quốc gia.
- Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung tất yếu đó..
- Nhận thức sâu sắc được điều đó trong quá trình thực hiện hội nhập Đảng, Nhà nước và nhân dân ta một mặt không ngừng thực hiện những nỗ lực đầu tư huy động tất cả các nguồn lực: nguồn vốn, tri thức, công nghệ, khoa học kỹ thuật, truyền thống văn hóa,…phục vụ cho mục tiêu xây dựng đất nước nhằm đạt kết quả tốt nhất, mặt khác cũng có những biện pháp nhằm hạn chế và loại bỏ đi những mặt tiêu cực của quá trình hội nhập đưa lại.
- tố tác động đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ như trên đã phân tích chúng ta không thể không nhắc tới vai trò của đạo đức vì đây được xem là ngọn nguồn, là nền tảng tạo nên sức mạnh tổng hợp cho mỗi quốc gia khi biết phát huy đúng hướng, ngược lại khi không được chú trọng xây dựng, phát triển thì nó cũng trở thành một lực cản vô hình cản trở rất lớn đến với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc nói chung.
- Đặc biệt, trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay dường như vấn đề xây dựng chuẩn mực đạo đức được xem như là một đòi hỏi, một nhu cầu tất yếu và thiết thực cho sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước của chúng ta.
- Bởi trong quá trình hội nhập quốc tế các chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam có những thay đổi theo những mức độ khác nhau một mặt nó tạo điều kiện cho con người có thể tiếp nhận những giá trị đạo đức tốt đẹp của nhiều dân tộc trên thế giới nhưng mặt khác đạo đức xã hội Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của những biến đổi theo chiều hướng tiêu cực.
- Điều đó đã làm cho những chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc bị phai nhạt, nhiều tệ nạn xã hội đã và đang ảnh hưởng xấu tới đời sống xã hội Việt Nam trong điều kiện hội nhập hiện nay.
- Chính vì vậy, việc xây dựng những chuẩn mực đạo đức cho con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của điều kiện hội nhập là một đòi hỏi thiết yếu đối với chúng ta..
- Vấn đề đạo đức và xây dựng chuẩn mực đạo đức trong quá trình hội nhập là một vấn đề rất rộng lớn và có phần phức tạp.Tuy nhiên, nó đã dành được sự quan tâm và nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà lý luận…Công trình nghiên cứu của họ được thể hiện qua nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng nó được tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề chính như: đạo đức truyền thống, vai trò của đạo đức truyền thống, tiếp thu các giá trị đạo đức truyền thống trong kinh tế thị trường, đạo đức con người Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường, giải pháp phát huy giá trị đạo đức trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa…Nhằm mục đích tìm ra những giải pháp, cách thức phát huy có hiệu quả các giá trị đạo đức con người Việt Nam phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong điều kiện hiện nay..
- Khi nhắc đến các công trình nghiên cứu có giá trị về vấn đề đạo đức phải kể đến một số công trình tiêu biểu sau:.
- Quan điểm về đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường được trình bày trong cuốn sách "Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay".
- Cuốn sách là tập hợp bài viết của nhiều tác giả, trong bài viết của mình các tác giả đã phân tích xung quanh một số vấn đề: lý luận, thực trạng, phương hướng, giải pháp để xây dựng đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay với nội dung khá sâu sắc..
- Cuốn sách “Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay- Vấn đề và giải pháp” do Nguyễn Duy Quý chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, 2006) tìm hiểu vấn đề đạo đức xã hội dưới ảnh hưởng của kinh tế, chính trị ở nước ta hiện nay.
- Đồng thời để làm rõ vấn để nêu trên tác giả cũng đã đi phân tích và làm rõ sự ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với đạo đức của từng đối tượng cụ thể: đạo đức của cán bộ, đảng viên, công chức.
- đạo đức của thanh niên..
- Cuốn sách “Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” của Lê Thị Tuyết Ba (Nxb Khoa học xã hội, 2010) trong nội dung công trình này tác giả tập trung nghiên cứu nội dung của yếu tố ý thức đạo đức trong nền kinh tế thị trường.
- Còn nội dung các yếu tố cấu thành của đạo đức dưới tác động của kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay thì chưa được tác giả làm rõ..
- “Đôi điều suy nghĩ về giá trị và sự biến đổi giá trị khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, tạp chí Triết học số 1 năm 1998 tác giả Nguyễn Thế Kiệt trong bài viết về “ Mối quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay”.
- những công trình nghiên cứu này của các tác giả đều đi sâu tìm hiểu những biến đổi của giá trị và chuẩn mực giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường.
- Theo đó, những giá trị, những chuẩn mực đạo đức truyền thống đã và đang có sự đổi mới, mở rộng ngày càng đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế..
- Vấn đề xây dựng đạo đức cũng được các tác giả quan tâm với nhiều công trình nghiên cứu có giá trị tiêu biểu như:.
- Đề tài nghiên cứu KHXH Xây dựng lối sống, đạo đức và chuẩn mực giá trị xã hội mới trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa".
- Công trình cũng đã đưa ra những phương hướng và giải pháp cụ thể cho công tác xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội trong điều kiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay..
- Trong cuốn sách “Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” của tác giả Bùi Thế Vĩnh (Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003) đã đưa ra nội dung yêu cầu trong công tác xây dựng chuẩn mực đạo đức của người cán bộ công chức Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế đất nước gắn với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa..
- Cuốn sách “Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của Trịnh Duy Huy (Nxb Chính trị quốc gia, 2009) có nội dung khá đầy đủ mang tính hệ thống về lý luận, về thực trạng và một số phương hướng, giải pháp xây dựng đạo đức mới trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
- Trong công trình nghiên cứu của mình tác giả cho rằng việc xây dựng và phát triển đạo đức mới phải dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và tác giả cũng đã chỉ ra những chuẩn mực cơ bản của đạo đức mới đang được xây dựng ở nước ta..
- Trong luận án tiến sĩ của các tác giả: Nguyễn Thị Thu Ngà: “Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay”, Học viện Chính trị- hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 2011.
- Nguyễn Thị Thu Hường “Vai trò của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức cho cán bộ lãnh đạo chính trị ở Việt Nam hiện.
- “Xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay” của tác giả Đinh Công Sơn, Học viện khoa học- xã hội, Hà Nội năm 2014.
- luận án “Đạo đức công chức và vấn đề xây dựng đạo đức công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay” của tác giả Lê Thị Hằng, Học viện Khoa học- xã hội, Hà Nội năm 2014.
- Trong nội dung bài viết của mình các tác giả đã nghiên cứu và đưa ra những nhận định và giải pháp cần thiết cho công tác xây dựng đạo đức của từng đối tượng, nghề nghiệp chuyên môn nhất định của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính trị, cán bộ công chức, người kinh doanh..
- Nội dung về công tác xây dựng đạo đức cũng được các tác giả quan tâm nghiên cứu và đề cập khá nhiều trên các tạp chí như: trong tạp chí Triết học số 157 tháng 6 năm 2004 với bài viết “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ đảng viên ở nước ta hiện nay” của tác giả Nguyễn Văn Lý.
- Bài viết “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đạo đức cách mạng của người cán bộ giai đoạn hiện nay” của Bùi Văn Hà số 9 trang 14-16 năm 2004 trong tạp chí Lý luận chính trị, bài viết “Giá trị đạo đức truyền thống với quá trình xây dựng đạo đức người công an nhân dân hiện nay” của tác giả Phạm Bá Lương năm 2007 số 8 trang 53-57 trong tạp chí Giáo dục lý luận, Nguyễn Duy Bắc với bài viết “Kế thừa và phát huy đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cách mạng” trong tạp chí Lý luận chính trị ra số 2 trang 29-44 năm 2009,…Những bài viết nêu trên đều nhấn mạnh đến vai trò của việc kế thừa tư tưởng đạo đức truyền thống, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng đạo đức cho người cán bộ cách mạng trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
- Bài viết trên tạp chí Văn hóa nghệ thuât số 1 trang 4-8 năm 2006 của tác giả Mai Hải Oanh “Xây dựng đạo đức con người mới” nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc xây dựng những chuẩn mực đạo đức mới của con người Việt Nam..
- Viết về đề tài chuẩn mực đạo đức có một số công trình nghiên cứu có giá trị tiêu biểu trong số đó chúng ta phải kể đến:.
- Cuốn sách “Chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam hiện nay” của viện Khoa học xã hội nhân văn Quân sự (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006) trong công.
- Trần Ngọc Anh (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí triết học số 1..
- Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế..
- Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2013), Từ lời dạy của Bác đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, Tạp chí Tuyên giáo, số1..
- Trần Danh Bích (chủ biên) (2002), Xây dựng đạo đức cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (20011) (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị Trung ương 5 đại hội VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới: Đại hội VI, VII, VII, IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Giáo trình đạo đức học (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Văn Hà (2004), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đạo đức cách mạng của người cán bộ giai đoạn hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9..
- Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004), Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lương Việt Hải (2002), Sự phân hóa giàu nghèo trong kinh tế thị trường và các giá trị đạo đức nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học số 8, tháng 8..
- Trần Hoàng Hảo (2005), Bản chất truyền thống và hiện đại trong quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Luận án tiến sĩ..
- Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện Việt Nam trở thành tổ chức thương mại thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Thị Hằng (2014), Đạo đức công chức và vấn đề xây dựng đạo đức công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mai Hoa (2009), Quan hệ giữa phát triển văn hóa và phát triển nhân cách con người ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 4.
- Đỗ Huy (2002), Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội và những hành vi đạo đức cá nhân, Tạp chí Triết học, số 2..
- Đỗ Huy (1995), Sự biến đổi các chuẩn mực giá trị văn hóa khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường, Tạp chí Triết học, số 1..
- Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí triết học, số 4, tháng 4..
- Lan Hương (tuyển tập) (2008), Ca dao Việt Nam phê phán những thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thu Hường (2013), Vai trò của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức cho cán bộ lãnh đạo chính trị ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học- Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Hà Nội..
- Đặng Cảnh Khanh (2001), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên trong thế hệ trẻ Việt Nam- nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội..
- Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phan Huy Lê (chủ biên) (2006), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, đề tài KX-07-02, Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Văn Nhuận (biên soạn), Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), Chuẩn mực đạo đức quân nhân của quân đội nhân dân Việt Nam hiện đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000..
- Đặng Kim Oanh (2013), Mấy suy nghĩ về chuẩn mực đạo đức của người làm báo, biên tập, xuất bản tạp chí lịch sử Đảng, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2..
- Nguyễn Ngọc Phú (2007), Bàn về chuẩn mực đạo đức chủ yếu của con người Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tâm lý học, số 6..
- Nguyễn Văn Phúc (2007), Về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, Tạp chí Triết học, số 3..
- Nguyễn Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị- hành chính quốc gia Hồ Chí Minh..
- Phạm Nguyễn (2005), Hồ Chí Minh với việc xây dựng đạo đức, lối sống, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9..
- Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa,Tạp chí Triết học, số 6..
- Mai Thị Quý (2007), Toàn cầu hóa và vấn đề kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay- Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Công Sơn (2014), Xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thọ (2011), Vấn đề xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Thắng (2001), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Phạm Thị Tuyết (2013), Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ công chức ngân hàng hiện nay theo lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Ngân hàng, số 10..
- Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự (2006), Chuẩn mực đạo đức con người Việt Nam hiện nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Bùi Thế Vĩnh (chủ biên) (2003), Xây dựng cán bộ công chức Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.