« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC.
- Hà Nội – 2014.
- Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301.
- Người hướng dẫn khoa học: PGS.
- Nguyễn Xuân Hải, Chủ nhiệm Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, ThS.
- Nguyễn Quốc Việt, Cán bộ giảng dạy Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội và ThS.
- Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Môi trường, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Bộ môn Thổ nhưỡng và Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình công tác, học tập và thực hiện luận văn..
- Tổng quan về cơ sở dữ liệu và GIS.
- Khái niệm về cơ sở dữ liệu.
- Vai trò của cơ sở dữ liệu trong công tác quy hoạch, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
- Tổng quan về xây dựng và ứng dụng cơ sở dữ liệu trong quản lý, bảo vệ và quy hoạch sử dụng đất.
- Nghiên cứu ứng dụng GIS trong phát triển nông nghiệp bền vững.
- Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS trong sử dụng và quản lý tài nguyên đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu xây dựng và quản lý bộ cơ sở dữ liệu GIS phục vụ quy hoạch sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Phương pháp xây dựng và phát triển ứng dụng của cơ sở dữ liệu.
- Phần mềm sử dụng.
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Đặc điểm tài nguyên đất.
- Hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Hiện trạng sử dụng đất.
- Yêu cầu sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
- Mô hình cấu trúc dữ liệu.
- 3.3.1.Tổ chức cơ sở dữ liệu.
- Xây dựng và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu.
- Đặc tính đồ họa của các lớp dữ liệu.
- Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Sử dụng và quản lý cơ sở dữ liệu.
- Thực hiện các chức năng cơ bản trong phần mềm GIS với bộ cơ sở dữ liệu.
- Truy vấn dữ liệu.
- Khả năng ứng dụng và phát triển cơ sở dữ liệu.
- Khả năng ứng dụng của cơ sở dữ liệu.
- Phát triển cơ sở dữ liệu với WebGIS.
- Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Giải pháp về khoa học công nghệ.
- Định hướng ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong quản lý tài nguyên đất đai.
- DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin.
- CNVT: Công nghệ viễn thám CSDL: Cơ sở dữ liệu.
- HTTTĐL - GIS: Hệ thống thông tin địa lý - Geographical Information System HTSDĐ: Hiện trạng sử dụng đất.
- Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn.
- Bảng 4: Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất chính.
- Bảng 7: Dữ liệu thuộc tính theo đơn vị hành chính cấp huyện.
- Bảng 8: Chuẩn hóa lớp thông tin về thổ nhưỡng.
- Bảng 9: Chuẩn hóa lớp thông tin về hiện trạng sử dụng đất.
- Bảng 10: Chuẩn hóa lớp thông tin về thích nghi đất đai.
- Bảng 11: Chuẩn hóa lớp thông tin địa hình.
- Bảng 12: Chuẩn hóa lớp thông tin thủy văn.
- Bảng 13: Chuẩn hóa lớp thông tin khoáng sản.
- Bảng 14: Đặc tính đồ họa của các lớp dữ liệu.
- Hình 3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Nội.
- Hình 4: Mô hình tổ chức dữ liệu.
- Hình 6: Cơ sở dữ liệu tài nguyên đất huyện Sóc Sơn.
- Hình 7: Cơ sở dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn.
- Hình 8: Cơ sở dữ liệu về thích nghi đất đai cho một số loại sử dụng đất.
- Hình 9: Cơ sở dữ liệu về giao thông.
- Hình 10: Cơ sở dữ liệu về thủy văn.
- Hình 11: Cơ sở dữ liệu về địa hình.
- Hình 12: Cơ sở dữ liệu về địa chất khoáng sản.
- Hình 13: Cơ sở dữ liệu về thảm thực vật.
- Hình 14: Kết quả truy vấn trên một trường dữ liệu.
- Hình 15: Kết quả truy vấn trên nhiều trường dữ liệu.
- Hình 17: Kết nối cơ sở dữ liệu với phần mềm ArcMap thông qua PostGIS.
- Hình 18: Cấu trúc dữ liệu của GeoServer.
- Hình 20: Dữ liệu được xây dựng trên trang WebGIS.
- Việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên này không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà còn đảm bảo cho sự ổn định về chính trị, xã hội và đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững trong tương lai..
- Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa, đang có tác động mạnh mẽ tới diện tích đất dành cho các mục đích sử dụng đất khác nhau, đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp về cả số lượng và chất lượng.
- Đất đai thường xuyên biến có động mạnh trong khi thông tin về tài nguyên đất và các thông tin bổ trợ liên ngành vẫn còn rất hạn chế.
- Thực tế cho thấy, công tác quản lý thông tin, tư liệu bằng phương pháp truyền thống dựa trên hồ sơ, sổ sách và bản đồ giấy, hay quản lý cơ sở dữ liệu thiếu tính hệ thống, thiếu tính đồng bộ, khó có thể đáp ứng được nhu cầu cập nhật, tra cứu, khai thác thông tin.
- Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần có một công cụ mới có khả năng cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho công tác quản lý, đánh giá, quy hoạch và bảo vệ đất đai bền vững.
- Trong các ứng dụng công nghệ hiện nay thì công nghệ viễn thám và GIS (Geographical information system - Hệ thống thông tin địa lý) có thể đáp ứng được yêu cầu này, với khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là hỗ trợ quy hoạch, chồng ghép bản đồ, tích hợp thông tin liên ngành, quản lý thông tin tài nguyên thiên nhiên….
- Việc thành lập bộ cơ sở dữ liệu dựa trên công nghệ GIS có ưu điểm về chức năng quản lý thông tin không gian và thuộc tính gắn liền với đối tượng.
- Thông tin được chuẩn hóa, các công cụ tìm kiếm, phân tích, truy vấn… phục vụ rất hữu ích trong công tác quản lý đất đai, mà thực hiện theo phương pháp truyền thống khó có thể thực hiện được..
- Đây là lý do mà diện tích sử dụng đất của cả huyện có sự xáo trộn mạnh, đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, chất lượng đất bị suy giảm..
- Đề tài, “Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, với mục tiêu xây dựng bộ cơ sở dữ liệu GIS về đất đai và các thông tin liên ngành bổ trợ khác theo hệ tọa độ quốc gia VN2000 có tính tổng hợp, hệ thống, dễ quản lý, cập nhật, khai thác và sử dụng, đáp ứng được yêu cầu sử dụng, bảo vệ đất nông nghiệp nói riêng và tài nguyên đất nói chung, sẽ là bước đi mở đầu cho việc tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ, đánh giá phân hạng đất đai và quy hoạch sử dụng đất một cách hệ thống..
- Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Việt Anh và nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đến chất lượng, số lượng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở một số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập 1 - Đại cương về đất, phân loại và lập bản đồ đất, NXB Khoa học và Kỹ thuật..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập 2 - Phân hạng đánh giá đất đai, NXB Khoa học và Kỹ thuật..
- Vũ Năng Dũng, Bùi Thị Ngọc Dung và nnk (2011), Nghiên cứu đánh giá và đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp bền vững ở Tây Nguyên, Hà Nội..
- Đỗ Đình Đài, Bùi Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thanh Xuân (2001), Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin về đất và sử dụng đất phát triển trên sản phẩm phong hoá của đá bazan tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- Đỗ Đình Đài, Bùi Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thành (2009), Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá đất sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất và bố trí lại cơ cấu cây trồng hợp lý huyện EaKar- Đăk Lăk, Đề tài nghiên cứu Khoa học giữa Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp với sở Khoa học&Công nghệ tỉnh ĐăkLăk, Hà Nội..
- Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Khang (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin để hình thành hệ thống thông tin hiện đại phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Khang, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Xuân Tình Ứng dụng công nghệ thông tin để hình thành hệ thống thông tin hiện đại phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh à Tĩnh, Đề tài nghiên cứu Khoa học giữa Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp với sở Khoa học &.
- Nguyễn Kim Lợi, Vũ Minh Tuấn (2007), Thực hành hệ thống thông tin địa lý (Mapinfor 9.0 + AcrView GIS 3.3a), NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Võ Thị Bé Năm (2001), Ứng dụng kỹ thuật GIS và Hệ thống đánh giá đất tự động (ALES) đánh giá khả năng thích nghi đất đai tự nhiên cho đất lúa tỉnh Sóc Trăng, ĐBSCL, Kết quả nghiên cứu Khoa học của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp.
- Lê Văn Nghinh (2006), Giáo trình Kỹ thuật viễn thám và hệ thông tin địa lý.
- NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Phạm Thị Hà Nhung, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Quốc Việt, Phạm Anh Hùng (2014), “Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đ QG N, Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Tập 30 (số 4S), tr.
- Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bề, Đề tài KT 02-09 của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Đoàn Công Quỳ (2003), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Thạch (2006), Bài giảng Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Geographical information system, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thế Thận (2002), Cơ sở Hệ thống thông tin địa lý GIS, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Việt (2007), ướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional V7.5, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.