« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Tỉnh Bắc Giang hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần và xây dựng đời sống văn hóa tinh thần.
- Khái niệm đời sống văn hoá tinh thầnError! Bookmark not defined..
- Khái niệm xây dựng đời sống văn hóa tinh thầnError! Bookmark not defined..
- Mục tiêu và nội dung cơ bản của xây dựng đời sống văn hóa tinh thần.
- Những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần.
- Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Tỉnh Bắc Giang hiện nay.
- Phƣơng hƣớng và một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Tỉnh Bắc Giang hiện nay.
- Một số phương hướng nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nayError! Bookmark not defined..
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nayError! Bookmark not defined..
- Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng ta đã khẳng định nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc..
- Nghị quyết “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” do Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII (1998) đưa ra đến nay vẫn là Nghị quyết có ý nghĩa chiến lược, chỉ đạo quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa ở nước ta, cần được kế thừa, bổ sung và phát huy trong thời kỳ mới.
- Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế – xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội..
- “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ.
- làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”[34.
- Mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, của văn minh tin học điện tử, của quá trình toàn cầu hóa sẽ không đạt được nếu không chủ động xây dựng và phát triển văn hóa một cách có hiệu quả và bền vững.
- Bên cạnh những thành công có được từ nền kinh tế thị trường cũng như quá trình toàn cầu hóa, chúng ta không tránh khỏi những tác động tiêu cực do mặt trái của chúng gây ra, nếu không có sức mạnh của đời sống văn hóa tinh thần, không có định hướng vững vàng thì sự tồn tại của con người cũng như chế độ chính trị nước ta cũng khó giữ gìn..
- Đặc biệt, đời sống văn hóa tinh thần giúp con người tự nhận thức chính mình, hướng con người tới sự hoàn thiện.
- Đời sống văn hóa tinh thần còn giúp con người chống lại sự tha hóa trong môi trường của sản xuất hàng hóa, của chủ nghĩa tiêu dùng, chiến tranh và tội ác.
- Vì vậy song song với nhiệm vụ phát triển kinh tế, tất yếu là nhiệm vụ xây dựng văn hóa, công tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trở thành một nhiệm vụ cấp thiết trước một thế giới đang biến đổi nhanh chóng như hiện nay..
- Để thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", các thế lực thù địch tìm mọi cách du nhập lối sống, đạo đức, văn hóa không lành mạnh vào nước ta, làm cho văn hóa của chúng ta đi chệch mục tiêu, lý tưởng yêu nước và chủ nghĩa xã hội, phá hoại, làm xói mòn nền tảng và các giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc, làm tha hóa một bộ phận cán bộ, đảng viên, đặc biệt là thế hệ trẻ, nhằm tạo ra một thế hệ mất gốc, thích ăn chơi, thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, đua đòi, hưởng lạc, kích thích các tệ nạn xã hội phát triển..
- Cùng chung với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của đất nước, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở các địa phương cần được nhận thức một cách sâu sắc và toàn diện hơn.
- Đặc biệt ở khu vực trung du và miền núi trong quá trình chuyển mình phát triển cùng với sự phát triển chung của đất nước, khu vực và quốc tế, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lại càng có ý nghĩa quan trọng.
- Một trong những vấn đề trọng tâm đối với hoạt động văn hóa hiện nay là phát huy vai trò của văn hóa ở cấp cơ sở tại các địa phương làm cho văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần, là động lực và mục tiêu của sự phát triển kinh tế – xã hội trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước..
- vực cũng như cả nước, Bắc giang đang tiếp tục chú trọng phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc..
- Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để khu vực miền núi phát triển đồng đều và vững chắc, đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu chung của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trước tình hình đó, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở cơ sở là vấn đề mang tính thời sự, cấp bách trong giai đoạn hiện nay..
- Nhận thức được ý nghĩa của vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần là vô cùng quan trọng, tôi lựa chọn vấn đề: “xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Tỉnh Bắc Giang hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học của mình, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình cho tỉnh nhà, cho quê hương vào một lĩnh vực hết sức rộng lớn nhưng vô cùng hấp dẫn và mang tính thời sự hiện nay..
- Chủ nghĩa Mác – Lênin khi bàn về văn hóa đã khẳng định đó là một trong những động lực để phát triển xã hội.
- Các công trình nghiên cứu về văn hóa và xây dựng văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần.
- Trong cuốn sách, bằng các phương pháp khoa học tác giả đã cung cấp cho người đọc một bức tranh tổng quan về văn hóa Việt Nam với cách trình bày hết sức rõ ràng và mạch lạc.
- loại hình văn hóa (những vấn đề văn hóa ho ̣c đa ̣i cương ) để từ đó xác định tọa độ và con đường phát t riển của văn hóa Viê ̣t Nam .
- Từ cấu trúc văn hóa nêu trên, tác giả phân tích cách ứng xử của người Việt với môi trường tự nhiên (ăn, mă ̣c, ở, đi la ̣i) và môi trường xã hội (sự giao lưu văn hóa với các giá trị ngoại lai du nhập vào Việt Nam : các tôn giáo , các nền văn hóa Ấn Đô.
- và sự đối phó , dung hợp văn hóa Đông–Tây..
- Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
- Cuốn sách đã nhấn mạnh vai trò của việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở – bước đi ban đầu của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc – đưa văn hóa thâm nhập vào cuộc sống thường ngày của nhân dân..
- Trường Lưu (1999), Văn hóa – một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Tác giả đã xem xét văn hóa trong mối quan hệ thống nhất hữu cơ với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, từ đó đặt ra yêu cầu trong hoạt động xây dựng môi trường văn hóa cần có sự kết hợp hài hòa, đồng bộ với nhiệm vụ xây dựng môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhằm phát triển toàn diện con người, qua đó tác động tới sự phát triển của văn hóa và xã hội..
- Trần Văn Bính (1998), Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Trong cuốn sách, tác giả đã bàn đến vai trò của văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, đồng thời đi sâu nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc và thực trạng văn hóa trong quá trình đô thị hóa, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng nền văn hóa dân tộc..
- Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Tác giả tiếp cận văn hóa như một tổng thể chiều sâu, bề rộng, tầm cao của các giá trị mang tính nhân văn cao cả.
- Từ đó tác giả đã đặt ra yêu cầu nhận thức và vận dụng đúng đắn những vấn đề phương pháp luận trong quá trình xây dựng môi trường văn hóa ở cơ sở..
- Tác giả đã bước đầu đưa ra phương pháp luận nghiên cứu về văn hóa và phương hướng thực hiện thằng lợi cuộc vân động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở nước ta hiện nay.
- Cuốn sách tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng ta về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc “vừa là mục tiêu, vừa là động lực” thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội..
- Ở đây, văn hóa cũng được tiếp cận dưới góc độ: tiếp cận hoạt động, tiếp cận giá trị, tiếp cận phát triển, tiếp cận công nghệ.
- Tác giả cho rằng “văn hóa là tổng hòa các giá trị vật chất và giá trị tinh thần theo tính chân, mỹ, thiện, do hoạt động của con người sáng tạo ra, thông qua các phương thức sinh tồn của đời sống xã hội, và ngày càng phát triển.
- Văn hóa là sự phát triển, tiến bộ và phát triển, tiến bộ là văn hóa”.
- Cuốn sách đã tiếp cận văn hóa theo thước đo giá trị lịch sử – xã hội, làm hiện diện bản chất của môi trường văn hóa như một di sản quý báu mà các thế hệ nối tiếp phải giữ gìn và phát triển..
- Cuốn sách tập trung trình bày những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh đối với phát triển văn hóa và xây dựng con người, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển trong thời kỳ mới, phát triển con người và xây dựng lối sống đạo đức và chuẩn mực giá trị mới,… Đồng thời cuốn sách cũng đã đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề trên..
- Các công trình này cũng đó đề cập đến đặc điểm, vai trò của văn hóa và văn hóa tinh thần cũng như đề cập đến các giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
- Các công trình nghiên cứu về văn hóa Bắc Giang.
- Ngô Văn Trụ (chủ biên) (2011), Văn hóa Bắc Giang – một góc nhìn, Nxb Văn hóa – Thông tin.
- Cuốn sách là những suy nghĩ, đánh giá, trao đổi có tính học thuật, nghiệp vụ về văn hóa các dân tộc thiểu số trong địa bàn Tỉnh Bắc Giang, về lễ hội tiêu biển, về văn hóa – du lịch cũng như những nghiên cứu thực tế về công tác văn hóa tại Tỉnh Bắc Giang..
- Ngô Văn Trụ (chủ biên) (2006), Dân tộc Sán Dìu ở Bắc Giang, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Ngoài một số các công trình trên còn có các bài viết in trên các báo và tạp chí như: Đỗ Huy (2001), “Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta từ góc nhìn giá trị học”, Văn hóa nghệ thuật, (4).
- Thu Linh (1994), “Mô hình làng văn hóa ở nông thôn hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (6)..
- Các bài viết này đã khai thác ở một vài khía cạnh của đời sống văn hóa tinh thần, khẳng định vai trò của văn hóa và đời sống văn hóa tinh thần là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước..
- Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2001), Một số Văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng – văn hóa, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bảo tàng Bắc Giang (2006), Di sản văn hóa Bắc Giang – Bước đầu tìm hiểu truyền thống văn hóa các dân tộc..
- Trần Văn Bính (1996), Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Trần Văn Bính (1998), Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bộ văn hóa – thông tin (2004), Tiếp tục đẩy mạnh công tác văn hóa – thông tin ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Nxb Văn hóa, Hà Nội..
- Bộ văn hoá – Thông tin, Tập bài giảng bồi dưỡng kiến thức ngành văn hoá – thông tin, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà nội 1999..
- Hoàng Sơn Cường (2003), Văn hóa một góc nhìn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội..
- Trương Minh Dục – Lê Văn Định (2010), văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam một cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb.
- Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb.
- Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Dương Phú Hiệp (2012), cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Như Hoa (1996), Phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Huy Hoàng (2003), Triết học – văn hóa, giá trị và con người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Đinh Gia Khánh (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, Nxb Thanh niên, Hà Nội..
- Khoa Văn hóa Xã hội Chủ nghĩa – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo Trình Lý Luận Văn Hóa Và Đường Lối Văn Hóa Của Đảng Cộng Sản Việt Nam (Dùng Cho Hệ Lý Luận Chính Trị Cao Cấp), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- (2004), Tạp chí Thông tin Văn hoá và phát triển..
- Vũ Khiêu (2003), Văn hóa Việt Nam.
- Đinh Xuân Lâm (1998), Hồ Chí Minh văn hóa và đổi mới, Nxb..
- Ngô Văn Lệ (1998), Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Trường Lưu (1999), Văn hóa – một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nhiều tác giả (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá và sự phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Xuân Nam (1993), Phương pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Phong (1994), Mấy vấn đề truyền thống dân tộc trong công cuộc hiện đại hóa ở nước ta, văn hóa và phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Hà Nội..
- Lương Hồng Quang (1999), Dân trí và sự hình thành văn hóa cá nhân, Nxb Viện văn hóa và Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Hoàng Thị Như Thanh (1998), Hướng tới một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Học viện chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thong tin, Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Chí Tình (2003), Văn hóa và thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Quang Trang – Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam hiện đại, Nxb.
- Hoàng Trinh (1996), Mấy vấn đề văn hoá và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Văn hóa Bắc Giang – một góc nhìn, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Ủy ban Quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1993), Mấy vấn đề văn hóa và phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.