« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống nhắn tin nội bộ dựa trên các thiết bị thông tin không dây


Tóm tắt Xem thử

- Hiện nay nhu cầu phát triển các hệ thống ứng dụng thông tin không dây ngày càng tăng, đặc biệt là đối với các đơn vị vừa và nhỏ, nơi mà các hệ thông tin tiện lợi, dễ triển khai, chi phí thấp đang trở thành một nhu cầu bức thiết.
- Nhu cầu giao tiếp máy-máy thay vì ng-ời-ng-ời đang ngày càng trở nên phổ biến nhằm giảm tải cho con ng-ời, đặc biệt là trong các lĩnh vực ngân hàng, bán hàng hoặc giải đáp thông tin (danh bạ, lịch bay, đặt chỗ trong hàng không chẳng hạn)....
- Cùng với sự phát triển của thông tin di động, đặc biệt là với GPRS, EDGE hoặc 3G, con ng-ời đã và đang phát triển rất nhiều các ứng dụng dựa trên nền tảng dữ liệu chuyển mạch gói trong thông tin di động.
- Tất cả những gì chúng ta có thể làm với máy tính và internet hôm nay đã và đang đ-ợc đ-a vào tích hợp trong các máy di động đầu cuối.
- Tuy nhiên, tại thời điểm hiện nay, GPRS đã không chứng minh đ-ợc tính -u việt của nó v¯ rất nhiều nh¯ cung cấp dịch vụ thông tin di động đ± v¯ đang nói ‚không‛ với GPRS vì lý do đầu t-.
- Dịch vụ nhắn tin ngắn (SMS), với tính -u việt của mình về sự đơn giản trong sử dụng và hiệu quả cao trong đầu t-, đã, đang và sẽ luôn là dịch vụ đ-ợc chú trọng đối với bất cứ nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động nào.
- Rất nhiều các ứng dụng trên nền tảng nhắn tin ngắn đã và đang đ-ợc phát triển bởi các nhà khai thác, chẳng hạn nh- dịch vụ sms-email, sms fax, logo, ring tones.
- Tuy nhiên, đối với các cá nhân, doanh nghiệp hay cơ quan nhỏ, việc phát triển các ứng dụng của riêng mình, theo nhu cầu của mình độc lập với các ứng dụng đ-ợc cung cấp bởi nhà khai thác, lại là một vấn đề hoàn toàn không dễ dàng..
- Một hệ thống thông tin nội bộ SMSComm xây dựng trên cơ sở nhắn tin ngắn thông qua một môđem GSM ghép nối với máy tính là hoàn toàn có thể thực hiện đ-ợc đối với bất kỳ một cá nhân hay doanh nghiệp nào có nhu cầu mà không đòi hỏi đầu t- quá tốn kém hoặc bất kỳ một sự cho phép nào từ phía nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động..
- Xa hơn nữa, dịch vụ nhắn tin ngắn đã trở nên rất quen thuộc đối với tất cả mọi ng-ời và đã đang là một dịch vụ đ-ợc -a thích và sử dụng nhiều nhất trong thông tin di.
- Vì vậy, chúng tôi tin rằng, hệ thống thông tin nội bộ SMSComm đ-ợc xây dựng trong luận văn này, ngoài ý nghĩa học tập, nghiên cứu, nó còn mang tính ứng dụng rất cao nhờ sự gần gũi của các ứng dụng mà nó mang lại trong cuộc sống thực tiễn..
- Các máy điện thoại di động ở bên ngoài có thể truy cập các dịch vụ thông qua việc nhắn tin ngắn bằng các lệnh dịch vụ..
- Có khả năng mở rộng loại hình dịch vụ theo nhu cầu của ng-ời dùng.
- Đây là yêu cầu rất quan trọng nhằm tạo tính mở cho ứng dụng của hệ thống giúp cho ng-ời khai thác có thể dễ dàng tạo ra các ứng dụng riêng của đơn vị..
- Có khả năng ghi lại các dữ liệu thống kê theo giờ, nhằm giúp ng-ời quản lý hệ thống biết đ-ợc hệ thống đang đ-ợc sử dụng có hiệu quả không hoặc hệ thống có khả năng đáp ứng nhu cầu không (về mặt dung l-ợng)..
- Sử dụng nhắn tin ngắn để phát triển các mục đích ứng dụng còn cho thấy rằng sự gắn kết giữa công nghệ điện tử, công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin ngày càng trở nên chặt chẽ và chúng đã, đang và sẽ là những bộ phận không thể tách rời trong đời sống hiện đại..
- 1.Cổng nối tiếp RS-232 và kết nối Môđem.
- Nội dung của luận văn này liên quan mật thiết đến việc lập trình ghép nối điều khiển môđem thông qua cổng truyền thông nối tiếp RS-232, vì vậy Chuơng 1 của luận.
- đ-ợc giành để giới thiệu những hiểu biết nhất định về cổng nối tiếp RS-232 cũng nh- ghép nối môđem để tiện tham khảo..
- 1.1 Cổng nối tiếp RS-232 1.1.1 Đặc tr-ng vật lý.
- Các máy tính PC đ-ợc sản xuất gần đây đều đ-ợc trong bị với ít nhất một cổng nối tiếp theo tiêu chuẩn RS-232.
- Các cổng RS-232 th-ờng đ-ợc dùng cho các mục đích ghép nối khác nhau nh- môđem, máy in hoặc thiết bị đo l-ờng.
- Cổng RS-232, trong rất nhiều các ứng dụng viễn thông khác, lại đ-ợc sử dụng nh- một giao tiếp để quản lý và vận hành thiết bị..
- Việc sử dụng giao diện nối tiếp mang lại nhiều -u điểm, ngay cả đối với những mạch ghép nối đơn giản, lý do là:.
- Khả năng chống nhiễu của các cổng nối tiếp cao hơn so với các cổng máy in..
- Thiết bị ngoại vi có thể tháo lắp ngay cả khi máy tính đang đ-ợc cấp điện..
- Các mạch điện đơn giản có thể nhận đ-ợc điện áp nguồn nuôi qua cổng nối tiếp..
- Thông th-ờng thì việc sử dụng cổng nối tiếp đòi hỏi chi phí nhiều hơn vì cần biến.
- đổi dữ liệu đ-ợc truyền theo kiểu nối tiếp thành dữ liệu song song.
- Với các bài toán ghép nối không phức tạp, trong đó chỉ sử dụng một vài đ-ờng dẫn vào ra thì ta có thể sử dụng trực tiếp các đ-ờng dẫn phụ trợ có liên quan của giao diện.
- Tổng cộng có đến hai đ-ờng dẫn lối ra và bốn đ-ờng dẫn lối vào, có thể đ-ợc trao đổi trực tiếp bằng các lệnh đơn giản..
- Sơ đồ chân của cổng nối tiếp RS-232 đ-ợc mô tả trên hình 1-1..
- Hình 1-1: Sơ đồ chân cổng nối tiếp RS-232.
- Bảng 1-1 d-ới đây chỉ ra tất cả các đ-ờng dẫn đ-ợc nối trên đầu nối 9 chân..
- Truyền dữ liệu..
- Nhận dữ liệu..
- Xoá để gửi: bộ nhận đặt.
- động để thông báo cho bộ truyền là nó sẵn sàng nhận dữ liệu..
- Dữ liệu sẵn sàng: tính hoạt.
- đ-ợc kích hoạt bởi bộ nhận khi muốn truyền dữ liệu..
- RI, Ring Indicate Báo chuông, cho biết là bộ nhận đang nhận tín hiệu rung chuông..
- Bảng 1-1: Sơ đồ chân cổng nối tiếp RS-232.
- Việc trao đổi dữ liệu qua cổng nối tiếp trong các tr-ờng hợp thông th-ờng đều qua.
- đ-ờng dẫn truyền nối tiếp TxD và đ-ờng dẫn nhận nối tiếp RxD.
- Tất cả các đ-ờng dẫn còn lại có chức năng phụ trợ khi thiết lập và điều khiển phiên truyền dữ liệu.
- Các đ-ờng dẫn này đ-ợc gọi là các đ-ờng dẫn bắt tay bởi vì chúng đ-ợc sử dụng theo ph-ơng pháp.
- Ưu điểm đặc biệt của c²c đường dẫn bắt tay là trạng thái của chúng có thể đặt hoặc điều khiển trực tiếp..
- Đặc tr-ng điện của các đ-ờng dẫn lối vào và lối ra đã đ-ợc chỉ rõ trong tiêu chuẩn RS-232.
- Tất cả các lối ra đều có đặc tính chống chập mạch và có thể cung cấp dòng.
- Thông th-ờng thì giao diện nối tiếp đ-ợc điều khiển bằng mức tín hiệu hai cực với.
- Do các mạch lối vào thông th-ờng trong máy tính PC nhận dạng một mức điện áp d-ới 1V nh- là mức LOW, nên cổng nối tiếp cũng đ-ợc phép làm việc với mức TTL (0V/5V).
- Một số máy tính PC, phần lớn là máy tính xách tay làm việc với ng-ỡng chuyển mạch từ -3V đến +3V và vì thế có thể chấp nhận các tín hiệu lối vào hai cực.
- Việc truyền dữ liệu qua cổng RS-232 đ-ợc thực hiện theo kiểu không đồng bộ, một khung dữ liệu đ-ợc bắt đầu bằng bít bắt đầu và kết thúc với bit dừng.
- Bộ truyền bắt đầu gửi một bít bắt đầu (start) để thông báo cho bộ nhận biết một ký tự sẽ đ-ợc gửi tới trong lần truyền bit tiếp sau.
- Tiếp theo 5, 6 hoặc 7 bit dữ liệu đ-ợc gửi d-ới dạng mã ASCII, rồi đến một bit chẵn lẻ và cuối cùng là 1 hoặc 1,5 hay 2 bit dừng.
- Bít chẵn lẻ.
- Thực chất của quá trình kiểm tra lỗi khi truyền là bổ xung thêm dữ liệu vào dòng dữ liệu đ-ợc truyền để tìm ra hoặc sửa chữa lỗi trong quá trình truyền.
- Chuẩn RS-232 sử dụng một kỹ thuật đơn gi°n được gọi l¯ ‘chẵn lÍ’ để có kh° năng ph²t hiện được lỗi..
- Một bít chẵn lÍ được bổ xung v¯o dữ liệu được truyền để cho thấy số c²c bít số ‚1‛.
- Bít chẵn lẻ đ-ợc bổ xung vào dữ liệu đ-ợc truyền bằng c²ch chèn nó v¯o một vị trí chính x²c của bít trong thanh ghi dịch sau khi đ± ‘đếm’ xem có bao nhiêu số ‘1’ được gửi..
- Một bít chẵn lẻ đơn chỉ có thể tìm ra một số lẻ các lỗi, chẳng hạn 1, 3, 5.
- Tốc độ baud.
- Một trong các tham số chính đặc tr-ng cho quá trình truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp RS-232 chính là tốc độ truyền và nhận dữ liệu.
- Điều đáng chú ý là cả bộ nhận và truyền đều phải cùng hoạt động ở xấp xỉ tốc độ đó..
- Trong khuôn mẫu của khung truyền dị bộ (không đồng bộ), các bít bắt đầu, bít dừng và bít chẵn lẻ đ-ợc bổ xung vào 7 bít dành cho ký tự mã ASCII.
- Nh- vậy là phải cần tổng cộng là 10 bít để truyền một ký tự đơn.
- Nếu giả thiết là có 10 ký tự gửi đi mỗi giây và nếu nh- có 11 bít đã sử dụng cho mỗi ký tự thì.
- tốc độ truyền thông tin là 110 bit mỗi giây (bps)..
- Bảng 1-2 minh hoạ mối quan hệ giữa tốc độ truyền theo bit và số các ký đ-ợc truyền đi trong mỗi giây với giả thiết là 10 bít đ-ợc truyền cho mỗi ký tự.
- Tốc độ bít đ-ợc.
- đo theo số các bít đ-ợc truyền đi trong mỗi giây (bps)..
- Ngoài tốc độ bít, còn có một thuật ngữ khác đ-ợc sử dụng để mô tả tốc độ truyền là tốc độ baud.
- Tốc độ bít phản ánh tốc độ thực tế mà các bít đ-ợc truyền, trong khi mà tốc độ baud liên quan với tốc độ mà các phần tử mã hoá dữ liệu đ-ợc sử dụng để diễn tả.
- các bít đ-ợc truyền.
- Bởi vì một phần tử báo hiệu sự mã hoá một bít, nên khi đó hai tốc độ là đồng nhất.
- Chỉ trong các môđem có thêm quá trình biến đổi nên tốc độ bit mới khác tốc.
- Tốc độ (bps) Ký tự/s.
- Bảng 1-2: Tốc độ bps và số các ký tự đ-ợc truyền trong mỗi giây..
- Truyền thông dị bộ là kiểu truyền thông với các bít bắt đầu/dừng và cả bộ truyền lẫn bộ nhận phải đ-ợc thiết lập với cùng khoảng thời gian truyền một bít hay nói ngắn gọn hơn là khoảng thời gian bít.
- Tiếp theo, bít có ý nghĩa nhỏ nhất đ-ợc gửi đi, rồi đến phần còn lại của các bít ký tự mã ASCII 7 bít.
- Khoảng thời gian thực tế để truyền mỗi bít liên quan đến tốc độ baud và có thể.
- đ-ợc qui định bằng cách sử dụng công thức sau:.
- Khoảng thời gian của mỗi bít = 1/Tốc độ baud [2].
- RS-232 đã trở thành một chuẩn nh-ng không phải tất cả các nhà sản xuất đều trung thành với nó.
- Nguyên nhân là không phải tất cả mọi thiết bị đều cần đến toàn bộ khả năng hoạt đông của cổng nối tiếp RS-232.
- Chẳng hạn môđem cần nhiều đ-ờng dẫn điều khiển hơn là chuột khi đ-ợc đấu vào cổng nối tiếp..
- Tốc độ mà dữ liệu đ-ợc truyền và tốc độ mà bộ truyền và bộ nhận có thể truyền/nhận dữ liệu sẽ quyết định có phải sử dụng đến kỹ thuật bắt tay hay không..
- Bắt tay.
- Việc truyền dữ liệu có thể tiến hành theo ba cách: không có bắt tay (handshaking), có bắt tay phần cứng hoặc bắt tay phần mềm.
- Nếu nh- không sử dụng kỹ thuật bắt tay thì.
- bộ nhận phải có khả năng đọc các ký tự nhận đ-ợc tr-ớc khi bộ truyền gửi đến một ký tự khác.
- Bộ nhận có thể đệm ký tự nhận đ-ợc và cất giữ ký tự này trong một vị trí ô nhớ riêng tr-ớc khi nó đ-ợc đọc.
- Đáng chú ý là bộ nhận này chỉ có thể l-u trữ một ký tự đơn.
- Nếu nh- nó không đ-ợc làm rỗng tr-ớc khi một ký tự khác đ-ợc nhận thì bất kỳ ký tự nào tr-ớc đó cũng bị nghi đè lên.
- Hình 1-3: Quá trình truyền và nhận các ký tự.
- Trong tr-ờng hợp này bộ nhận đọc xong xuôi hai ký tự đầu tiên từ bộ đệm nhận, nh-ng nó ch-a đọc ký tự thứ ba bởi vì ký tự thứ t- đ-ợc truyền đã ghi đè lên nó trong bộ.
- Nếu nh- điều kiện này xảy ra thì một vài dạng bắt tay phải đ-ợc sử dụng để làm dừng bộ truyền gửi ký tự tr-ớc khi bộ nhận có đủ thời gian để xử lý các ký tự đã nhận.
- Lập trình ghép nối máy tính trong Windows Nxb KHKT, 2001..
- Kỹ thuật ghép nối máy tính Nxb KHKT, 2001..
- Trang Web www.SMSForum.com và một số trang Web liên quan đến kỹ thuật lập trình ứng dụng nhắn tin ngắn.