« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hóa hữu cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, kiến thức hóa học chuyên.
- Học sinh giỏi.
- Nhu cầu về đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ hóa học có trình độ cao là không thể thiếu.
- Mặt khác, hóa học là khoa học thực nghiệm.
- Thí nghiệm hóa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học hóa học ở phổ thông.
- Thí nghiệm hóa học là cơ sở để học tập hóa học và rèn luyện kĩ năng thực hành.
- thông qua thí nghiệm hóa học giúp học sinh củng cố kiến thức, góp phần phát triển tƣ duy, khả năng sáng tạo, vận dụng kiến thức, liên hệ kiến thức với thực tiễn, kĩ năng lập kế hoạch và tác phong làm việc khoa học,...làm tăng niềm hứng thú say mê học tập bộ môn..
- Trong khi đó, kì thi HSG hóa học quốc tế (IChO – International Chemistry Olympiads) luôn gồm hai phần, phần lí thuyết (chiếm 60%) và phần thực hành (chiếm 40% tổng số điểm).
- “Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hóa hữu cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế” với mong muốn góp phần xây dựng một tƣ liệu dạy học, bồi dƣỡng HSG phần hóa học hữu cơ.
- Nội dung bài tập thực hành hóa hữu cơ trong chƣơng trình hóa phổ thông và trong kì thi Olympiad hóa học quốc tế (IChO).
- Nghiên cứu xây dựng một số bài thí nghiệm thực hành hóa học hữu cơ phù hợp nhằm bồi dƣỡng và rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế..
- Tổng hợp và nghiên cứu các kiến thức hóa học hữu cơ, hóa học phân tích, hóa lý,...cần thiết để xây dựng một số bài thực hành..
- Nghiên cứu các đề thi HSG hóa học quốc gia, đề thi Olympiad hóa học quốc tế..
- trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên giảng dạy hóa học ở trƣờng chuyên..
- Cung cấp cho giáo viên ôn học sinh giỏi và các em học sinh yêu thích môn hóa học một tài liệu tham khảo về bồi dƣỡng HSG về thực nghiệm..
- Chƣơng 1: Tổng quan về công tác bồi dƣỡng HSG (vai trò, vị trí và hiện trạng), thí nghiệm thực hành hóa học trong chƣơg trình THPT ở nƣớc ta và trong các kì thi IChO gần đây..
- Những phẩm chất và năng lực cần có của HSG hóa học [4, 29].
- Những phẩm chất và năng lực cần có của HSG hóa học là - Có lòng say mê học tập hóa học cao độ..
- Có kiến thức hóa học sâu sắc, vững vàng, hệ thống.
- Nắm vững bản chất hóa học của các hiện tƣợng hóa học.
- Biết vận dụng các kiến thức hóa học đó một cách linh hoạt, sáng tạo vào những tình huống mới..
- Có kĩ năng thực nghiệm tốt, có năng lực về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học hóa học.
- Công việc này phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ giáo viên hóa học ở cơ sở (các trƣờng THCS, THPT)..
- Vai trò, tác dụng của thực nghiệm trong dạy học và nghiên cứu hóa học.
- Quan sát và thí nghiệm là các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản của khoa học tự nhiên, của các môn khoa học thực nghiệm, trong đó có môn hóa học.
- Hóa học là một khoa học đã và sẽ không thể phát triển đƣợc nếu không có quan sát, thí nghiệm..
- Thí nghiệm hóa học là phƣơng tiện trực quan, đƣợc dùng phổ biến và giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
- Làm thí nghiệm hóa học giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành.
- Thí nghiệm hóa học giúp học sinh phát triển tƣ duy, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng.
- Thông qua thí nghiệm hóa học học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn.
- Thí nghiệm hóa học giúp giờ học thêm sinh động, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học..
- Phần thực nghiệm hóa học hữu cơ trong chương trình phổ thông [7-10, 26].
- Trong phân phối chƣơng trình, phần hóa học hữu cơ bắt đầu từ học kì II lớp 11 và kéo dài đến hết học kì I lớp 12.
- Các bài thực hành nói chung và các bài thực hành phần hữu cơ nói riêng trong chƣơng trình hóa học THPT là công cụ trực quan sinh động minh họa và làm sáng tỏ lí thuyết, góp phần rèn luyện những kĩ năng thực hành cơ bản, làm quen với các dụng cụ thí nghiệm và hình thành phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh.
- Tuy nhiên, hiện nay số lƣợng và chất lƣợng thí nghiệm thực hành hóa học trong chƣơng trình THPT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc dạy học nói chung và đặc biệt là yêu cầu việc đổi mới dạy học nói riêng.
- Hơn nữa các thí nghiệm hóa học trong chƣơng trình THPT chủ yếu chỉ mang tính chất định tính..
- hóa học hiện có.
- Một số nội dung thực nghiệm hữu cơ được đề cập trong kì thi Olympiad Hóa học Quốc tế [6].
- Phân tích sản phẩm (dựa vào sắc kí lớp mỏng, phổ UV-VIS, và độ hấp phụ quang), tính hiệu suất phản ứng..
- Xác định cơ chế phản ứng (theo gợi ý) dựa vào kết quả thực nghiệm..
- Yêu cầu về phần thực nghiệm trong kì thi Olympiad Hóa học Quốc tế [3].
- Việc huấn luyện HSG cho các kì thi HSG hóa học trong nƣớc thƣờng nặng về lí thuyết và ít có các nội dung thực nghiệm.
- Do đó, để HS Việt Nam có kết quả thực hành cao trong các kỳ thi quốc tế, cần thúc đẩy tăng cƣờng các nội dung Hóa học có ứng dụng và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh.
- Động hóa học phản ứng đơn giản [12, 21].
- Động hóa học nghiên cứu tốc độ của phản ứng trong những điều kiện nhất định và xác định các yếu tố ảnh hƣởng lên tốc độ phản ứng, nhƣ nồng độ các chất tham gia phản ứng, nhiệt độ, xúc tác.
- Từ những dữ kiện nghiên cứu động hóa học ta có thể thêm thông tin về cơ chế phản ứng cũng nhƣ về hoạt độ hóa học của chất tham gia phản ứng..
- Trong đó: k – hằng số tốc độ phản ứng (chỉ phụ thuộc nhiệt độ).
- n A - bậc phản ứng riêng phần của A.
- n B - bậc phản ứng riêng phần của B.
- n  n A  n B : bậc phản ứng.
- Để xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng hóa học có thể dùng một số phƣơng pháp sau:.
- Lí thuyết về phản ứng este hóa .
- Hằng số cân bằng của phản ứng:.
- Lí thuyết về phản ứng thủy phân este .
- Tính chất hóa học cơ bản của triglixerit là phản ứng thủy phân trong môi trƣờng axit, thủy phân trong môi trƣờng kiềm (phản ứng xà phòng hóa), phản ứng hiđro hóa gốc axit béo không no (hóa rắn lipit lỏng)..
- Phƣơng trình phản ứng chung.
- Phản ứng este hóa.
- Cơ sở lý thuyết: Lý thuyết về phản ứng este hóa (mục 2.2.4)..
- Đo thể tích sản phẩm và tính hiệu suất phản ứng este hóa..
- Từ những kết quả trên, chúng tôi nhận thấy các bài thực hành xây dựng trong luận văn có thể sử dụng để ôn luyện tốt cho đội tuyển HSG hóa học hoặc chọn để xây dựng thành một đề thi thực hành trong các kì thi HSG môn hóa học theo từng mức độ..
- Kết quả học sinh thực hiện.
- Học sinh viết báo cáo thí nghiệm..
- Đánh giá nhận xét kĩ năng thực hành và kết quả thực nghiệm của học sinh..
- Kết quả thí nghiệm của học sinh:.
- Số học sinh 0 1 3 4 0.
- Bảng tổng hợp các giá trị C c (N) của học sinh..
- Học sinh .
- Bảng tổng hợp các giá trị C t (N) của học sinh.
- C  C theo thời gian của học sinh.
- Hằng số tốc độ phản ứng:.
- Bảng tổng hợp các giá trị hằng số tốc độ phản ứng của học sinh.
- Số học sinh 0 0 3 5 0.
- Việc huấn luyện HSG cho các kì thi HSG hóa học trong nƣớc thƣờng nặng về lí thuyết và ít có các nội dung thực nghiệm..
- Đây là cơ hội để thúc đẩy các nội dung Hóa học có ứng dụng và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh.
- Kết quả của luận văn nhằm thúc đẩy một bƣớc các nghiên cứu tăng cƣờng kỹ năng thực hành và thu hút hứng thú của học sinh trong giảng dạy hóa học ở trƣờng THPT, đặc biệt cho việc bồi dƣỡng các em HSG, học sinh có năng khiếu và yêu thích bộ môn hóa học.
- (3) Ban tổ chức IChO, Qui chế của Olympiad Hóa học Quốc tế..
- (5) Bộ giáo dục và Đào tạo, Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học từ năm 2007 đến năm 2012..
- (7) Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học lớp 11 cơ bản, NXB Giáo dục..
- (8) Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học lớp 11 nâng cao, NXB Giáo dục..
- (9) Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học lớp 12 cơ bản, NXB Giáo dục..
- (10) Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học lớp 12 nâng cao, NXB Giáo dục..
- (11) Lê Tấn Diện (2009), Nội dung và biện pháp bồi dưỡng HSG hóa học hữu cơ THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh..
- (13) Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích – Phần III, Các phương pháp định lượng hóa học, NXB Giáo Dục..
- (16) Lê Thị Anh Đào (chủ biên), Đặng Văn Liễu (2007), Thực hành hóa học hữu cơ, NXB Đại học Sƣ phạm..
- (19) Từ Vọng Nghi (2009), Hóa học phân tích - Phần I, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- (24) Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo (2006), Thực tập phân tích hóa học – Phần 1, Phân tích định lượng hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- (26) Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học 11-12 Tập 1 Hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục..
- (27) Đặng Nhƣ Tại, Ngô Thị Thuận (2011), Hóa học hữu cơ – Tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam..
- (28) Đặng Nhƣ Tại, Ngô Thị Thuận (2011), Hóa học hữu cơ – Tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam..
- (29) “Những phẩm chất và năng lực của một học sinh giỏi hóa học”, Tạp chí Hóa học..
- Nguyễn Đình Thành (2012), Thực tập Hóa học Hữu cơ 2, Khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- (32) Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ sở Hóa học hữu cơ - Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật..
- (33) Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ sở Hóa học hữu cơ - Tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật..
- (34) Thái Doãn Tĩnh (2009), Thực hành tổng hợp hóa học hữu cơ - Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm..
- (35) Thái Doãn Tĩnh (2009), Thực hành tổng hợp hóa học hữu cơ - Tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm..
- (36) Thái Doãn Tĩnh, Vũ Quốc Trung (2012), Thực nghiệm Hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục Việt Nam..
- (37) Ngô Thị Thuận (1997), Thực tập hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia..
- (39) Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HSG hóa học ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm I Hà Nội..
- (41) Vụ Giáo dục THPT (2012), Hướng dẫn Thí nghiệm thực hành trường THPT chuyên môn Hóa học..
- (42) Vụ Giáo dục THPT (2011), Tài liệu bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên trường THPT chuyên năm 2011 môn Hóa học.