« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Khái niệm văn hóa và nền văn hóa.
- Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tính thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình.
- Khi nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người, C.
- Do đó, văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần..
- Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tình trong sản phẩm vật chất.
- Do đó, văn hóa có mặt trong mọi hoạt động của con người, trên mọi lĩnh vực hoạt động thực tiễn và sinh hoạt tinh thần của xã hội..
- Tuy nhiên, với tư cách là hoạt động tinh thần, thuộc về ý thức của con người nên sự phát triển của văn hóa bao giờ cũng chịu sự quy định của cơ sở kinh tế, chính trị của mỗi chế độ xã hội nhất định.
- Tách rời khỏi cơ sở kinh tế và chính trị ấy sẽ không thể hiểu được nội dung, bản chất của văn hóa.
- Do đó, văn hóa trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang tính giai cấp.
- Đây cũng là quy luật của xã hội có giai cấp, vì rằng phương thức sản xuất tính thần, văn hóa không thể không phản ánh và không bị chi phối bởi phương thức sản xuất vật chất.
- Điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi xã hội và của mỗi giai cấp khác nhau, đặc biệt là của giai cấp thống trị, là yếu tố quyết định hình thành các nền văn hóa khác nhau..
- Nói đến văn hóa là nói đến khía cạnh ý thức hệ của văn hóa, tính giai cấp của văn hóa và trên cơ sở đó hiểu rõ sự vận động của văn hóa trong xã hội có giai cấp.
- thống trị chi phối phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các hoạt động văn hóa..
- Mọi nền văn hóa trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng có tính giai cấp và gắn với bản chất của giai cấp cầm quyền.
- Văn hóa luồn có tính kế thừa, sự kế thừa trong văn hóa luôn mang tính giai cấp và được biểu hiện ồ nền văn hóa của mỗi thời kỳ lịch sử trên cơ sở kinh tế, chính trị của nó..
- Nếu kinh tế là cơ sở vật chất của nền văn hóa, thì chính trị là yếu tố quy định khuynh hướng phát triển của một nền văn hóa, tạo nên nội dung ý thức hệ của văn hóa..
- Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp thống trị của mỗi thời kỳ lịch sử đều in dấu ấn của nó trong lịch sử phát triển của văn hóa và tạo ra nền văn hóa của xã hội đó..
- Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Chế độ mới xã hội chủ nghĩa được xác lập với hai tiền đề quan trọng là tiền đề chính trị (sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền) và tiền đề kinh tế (chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu được thiết lập).
- Từ hai tiền đề chính trị và kinh tế đó, tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có sự hình thành, phát triển của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa..
- Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa có những đặc trưng cơ bản sau đây:.
- Một là, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, quyết định phương hướng phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa..
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong xã hội có giai cấp, ý thức hệ giai cấp là nội dung cốt lõi của mọi nền văn hóa.
- Đặc trưng nói trên phản ánh bản chất giai cấp công nhân của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Mọi sự coi nhẹ, xa rời nội dung khoa học, cách mạng của ý thức hệ giai cấp công nhân đều nhất định dẫn đến kết cục là không thể xây dựng được nền văn hóa xã hội chủ nghĩa..
- Hai là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu.
- hội chủ nghĩa, quá trình xây dựng xã hội mới.
- Trong các xã hội cũ, giai cấp thống trị bóc lột độc quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất và trên cơ sở đó cũng độc quyền chi phối đời sống tình thần, nền văn hóa của xã hội..
- Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội, hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hóa không còn là đặc quyền đặc lợi của thiểu số giai cấp bóc lột.
- Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc là chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
- Công cuộc cải biến cách mạng toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội từng bước tạo ra tiền đề vật chất, tinh thần để đông đảo nhân dân tham gia xây dựng nền văn hóa mới..
- Văn hóa luôn có sự kế thừa.
- Sự kế thừa và sáng tạo của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa luôn mang tính giai cấp công nhân với tư tưởng chính trị tiên tiến của thời đại và hướng tới nhân dân, dân tộc.
- Đông đảo nhân dân và cả dân tộc là chủ thể của văn hóa.
- Do đó, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại..
- Ba là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua tổ chức đảng cộng sản, có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa..
- Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa không hình thành và phát triển một cách tự phát.
- Mọi sự coi nhẹ hoặc phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước đối với đời sống tính thần của xã hội, đối với nền văn hóa xã hội chủ nghĩa đều nhất định sẽ làm cho đời sống văn hóa tính thần của xã hội mất phương hướng chính trị..
- Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa xuất phát từ những căn cứ sau đây:.
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, phương thức sản xuất vật chất quyết định phương thức sản xuất tinh thần, do đó khi phương thức sản xuất cũ, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bị xóa bỏ, phương thức sản xuất mới xã hội chủ nghĩa ra đời thì việc xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa cũng đồng thời diễn ra nhằm thay đổi bản chất.
- Thứ hai, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ cũ để lại nhằm giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức của xã hội cũ lạc hậu.
- Mặt khác, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa còn là một yêu cầu cần thiết trong việc đưa quần chúng nhân dân thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa tinh thần.
- Đó là một nhiệm vụ cơ bản, phức tạp, lâu dài của quá trình xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, về thực chất, đây cũng chính là cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực văn hóa, đấu tranh giữa hai hệ tư tưởng tư sản và hệ tư tưởng vô sản trong quá trình phát triển xã hội..
- Thứ ba, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong quá trình nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động.
- Trong quá trình chỉ đạo thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga, V.I.
- Thứ tư, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, bởi vì văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Văn hóa vừa là kết quả phát triển của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa tạo những tiền đề quan trọng nâng cao phẩm chất, năng lực, học vấn, giác ngộ chính trị cho quần chúng nhân dân lao động, tạo cơ sở nâng cao năng suất lao động.
- Văn hóa xã hội chủ nghĩa với nền tảng là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân trở thành điều kiện tinh thần của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và là động lực, mục tiêu của chủ.
- Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Những nội dung cơ bản của quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa bao gồm những nội dung chính sau đây:.
- Lênin, “Chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân”.
- càng có ảnh hưởng tích cực đến tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Do đó, nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức mới trở thành nội dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Trí tuệ khoa học và cách mạng là yếu tố quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Do đó, xây dựng con người phát triển toàn diện của xã hội mới là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa vô sản, của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa..
- Con người xã hội chủ nghĩa được xây dựng là con người phát triển toàn diện.
- Đó là con người có tinh thần và năng lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
- Ba là, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa..
- Lối sống xã hội chủ nghĩa là một đặc trưng có tính nguyên tắc của xã hội xã hội chủ nghĩa và việc xây dựng lối sống tất yếu trở thành một nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa..
- Lối sống xã hội chủ nghĩa được xây dựng, hình thành trên những điều kiện cơ bản của nó.
- hệ tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội.
- Bốn là, xây dựng gia đình văn hóa..
- Gia đình là một giá trị văn hóa của xã hội.
- Văn hóa gia đình luôn gắn bó, tương tác với văn hóa cộng đồng dân tộc, giai cấp và tầng lớp xã hội trong mỗi thời kỳ lịch sử nhất định của mỗi quốc gia dân tộc nhất định..
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình văn hóa mới xã hội chủ nghĩa.
- Gia đình văn hóa từng bước được xây dựng cùng với tiến trình phát triển của công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa có tác động trực tiếp và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ quyết định nhất đến việc xây dựng gia đình văn hóa..
- Do đó, gia đình cũng có vai trò không giống nhau đối với sự phát triển của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Chính vì vậy, xây dựng gia đình văn hóa là một yêu cầu tất yếu của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Thực chất của việc xây dựng gia đình văn hóa là nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Gia đình văn hóa là gia đình tiến bộ, đánh dấu bước phát triển của các hình thức gia đình trong lịch sử nhân loại.
- Xây dựng gia đình văn hóa đem lại lợi ích cho cả cá nhân và xã hội.
- Với ý nghĩa đó, việc xây dựng gia đình văn hóa trở thành một nội dung quan trọng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, thể hiện tính ưu việt của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa so với các nền văn hóa trước nó..
- Có nhiều nội dung quan trọng cần phải thực hiện trong quá trình xây dựng gia đình văn hóa.
- Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Để thực hiện được những nội dung chính yếu của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, cần phải thực hiện các phương thức cơ bản sau đây:.
- Trong đời sống văn hóa tinh thần, quá trình đó diễn ra với tất cả tính đa dạng, phức tạp của nó.
- Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là hoạt động có mục đích của giai cấp công nhân thông qua sự lãnh đạo của đảng cộng sản và quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng và phát triển hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, làm cho hệ tư tưởng của giai cấp công nhân trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội.
- Do đó, giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần xã hội là phương thức quan trọng để xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Đây là phương thức cơ bản để giữ vững đặc trưng, bản chất của nền văn hóa đó.
- Thứ hai, không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của đảng cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động văn hóa..
- Sự lãnh đạo của đảng cộng sản và quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với mọi hoạt động văn hóa là phương thức có tính nguyên tắc, là nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
- Phương thức này được coi là sự bảo đảm về chính trị, tư tưởng để nền văn hóa xây dựng trên nền tảng của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân đi đúng quỹ đạo và mục tiêu xác định.
- Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, thực chất đây là sự tăng cường chuyên chính vô sản trong hoạt động văn hóa.
- Thiết lập chuyên chính vô sản thì mới có tiền đề chính trị cho việc xây dựng nền văn hóa vô sản.
- Giữ vững và không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản là sự bảo đảm cho thắng lợi của quá trình xây dựng nền văn hóa vô sản..
- Đảng lãnh đạo xây dựng nền văn hóa bằng cương lĩnh, đường lối, chính sách văn hóa của mình và sự lãnh đạo của đảng phải được thể chế hóa trong hiến pháp, pháp luật, chính sách.
- Thứ ba, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phải theo phương thức kết hợp giữa việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại..
- Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa không hình thành từ hư vô, trái lại nó được hình thành trên cơ sở kế thừa những giá trị văn hóa của dân tộc.
- Văn hóa dân tộc là nền móng và trên cơ sở đó tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Đây được coi là phương thức nhằm xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phong phú, đa dạng..
- Cùng với quá trình này là những phương pháp thích hợp nhằm đưa những giá trị văn hóa vào đời sống xã hội để đông đảo nhân dân được hưởng thụ văn hóa do mình sáng tạo ra..
- Thứ tư, tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng tạo văn hóa..
- Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động đã trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
- Tuy nhiên, để phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo của quần chúng, đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải tổ chức nhiều phong trào nhằm lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia vào các hoạt động và sáng tạo văn hóa.