« Home « Kết quả tìm kiếm

XÂY DỰNG THANG DO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DOANH NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DOANH NGHIỆP.
- Phát triển bền vững là vấn đề mang tính toàn cầu, có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
- Bài viết này tập trung vào xây dựng thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp từ những thành phần có mối tương tác như Kinh tế bền vững - Môi trường bền vững - Xã hội bền vững.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA: Exploratory Factor Analysis) và dựa trên mẫu khảo sát với 106 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu để xây dựng thang đo.
- Kết quả cho thấy, thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp có ý nghĩa với thị trường nghiên cứu và sau khi được bổ sung thêm nhân tố An sinh sã hội vào mô hình nghiên cứu..
- Từ khóa: Phát triển bền vững doanh nghiệp: Kinh tế bền vững.
- Môi trường bền vững;.
- Xã hội bền vững 1 GIỚI THIỆU.
- Xây dựng thang đo lường phát triển bền vững dựa vào ba bộ tiêu chí đã có trên thị trường nhằm góp phần đánh giá một cách toàn diện hơn khía cạnh phát triển bền vững trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, ba bộ tiêu chí đánh giá các hoạt động của các doanh nghiệp, công ty về khía cạnh đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
- Các bộ tiêu chí này đang được sử dụng nhiều trên thế giới, bao gồm bộ tiêu chí phát triển bền vững Dow Jones được công bố vào năm 1999 (Lê Minh Tiến, Thời báo Kinh tế Sài Gòn).
- Bộ tiêu chí trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR).
- Nhưng các bộ tiêu chí này không chú trọng đến nhân tố an sinh xã hội nằm trong thành phần xã hội bền vững.
- Do đó, việc nghiên cứu này theo điệu kiện như Việt Nam thì cần phải bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thị trường đang phát triển..
- Chính sách phát triển của mọi quốc gia trên thế giới hiện nay đều hướng đến sự phát triển bền vững nhằm góp phần đánh giá một cách toàn diện hơn khía cạnh phát triển bền vững trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, xin giới thiệu tóm tắt ba bộ tiêu chí đánh giá các hoạt động của các doanh nghiệp cụ thể như sau:.
- Đây là bộ tiêu chí đầu tiên trên thế giới được thiết lập nhằm đánh giá thành tích trên ba chiều kích của phát triển bền vững là kinh tế, môi trường và xã hội của các doanh nghiệp lớn (Lê Minh Tiến, Thời báo Kinh tế Sài Gòn)..
- Bộ tiêu chí do GRI thiết lập: Bộ tiêu chí do GRI thiết lập vào năm 2002 mới được xem là bộ tiêu chí đầy đủ và rõ ràng nhất dù nó vẫn xoay quanh ba chiều kích của phát triển bền vững giống như bộ tiêu chí Dow Jones (Lê Minh Tiến, Thời báo Kinh tế Sài Gòn)..
- Bộ tiêu chí trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Trên con đường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, các yêu cầu thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) hướng tới phát triển bền vững đã được xem như là những rào cản phi thương mại, thách thức đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
- Phiếu tự đánh giá Giải thưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp năm 2009 (Craward, 2009 Việt Nam)..
- Tóm lại, nghiên cứu này sẽ dựa trên 3 bộ tiêu chí trên để xây dựng 1 bộ tiêu chí được chỉnh sửa, bổ sung mới (an sinh xã hội) về phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam.
- Nhược điểm ba bộ tiêu chí của thang đo là chưa phù hợp với thị trường đang phát triển như ở Việt Nam và chưa có tiêu chí an sinh xã hội, với chính sách phát triển doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, cần bổ sung thêm tiêu chí an sinh xã hội để xây dựng thang đo nhằm kiểm định khám phá sự phù hợp với điều kiện tình hình doanh nghiệp Việt Nam và được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu..
- 2.2 Mô hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp.
- Nhằm góp phần đánh giá một cách toàn diện hơn khía cạnh phát triển bền vững trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp tỉnh Bạc Liêu nói riêng.
- Cụ thể, tìm ra những hạn chế để hoàn thiện bộ tiêu chí phát triển bền vững doanh nghiệp..
- Khái niệm phát triển bền vững doanh nghiệp được sử dụng trong nghiên cứu này, có hai khái niệm đơn hướng và một khái niệm đa hướng thể hiện mô hình 1..
- Y1: Kinh tế bền vững là biến tiềm ẩn được đo lường từ các biến quan sát (ký hiệu từ V1 đến V4).
- Y2: Môi trường bền vững là biến tiềm ẩn được đo lường từ các biến quan sát (ký hiệu từ V5 đến V14).
- Y3: Xã hội bền vững là biến tiềm ẩn được đo lường thông qua 5 thành phần từ các biến quan sát như: F1.
- Lao động thực tiễn được đo lường từ các biến quan sát (ký hiệu từ V15 đến V19).
- Quyền con người được đo lường từ các biến quan sát (ký hiệu từ V20 đến V27).
- F3.Tác động trực tiếp xã hội được đo lường từ các biến quan sát (ký hiệu từ V28 đến V32).
- F4.Trách nhiệm sản phẩm được đo lường từ các biến quan sát (ký hiệu từ V33 đến V36).
- An sinh xã hội được đo lường từ các biến quan sát (ký hiệu từ V37 đến V41)..
- Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo Likert 7 điểm, trong đó 1: hoàn toàn phản đối và 7: Hoàn toàn đồng ý..
- 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Thang đo được bổ sung mới được kiểm định tại tỉnh Bạc Liêu nhằm khám phá thang đo, những yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp như mô hình nghiên cứu, các thành phần của biến tiềm ẩn Xã hội bền vững sẽ tác động cùng chiều vào Môi trường bền vững và Môi trường bền vững sẽ tác động vào Kinh tế bền vững..
- Thực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ bằng phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp thông qua bảng câu hỏi chi tiết nhằm thu thập thông tin, thu thập dữ liệu với kích thước mẫu n = 106, thị trường nghiên cứu tại tỉnh Bạc Liêu và đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
- Trong bước nghiên cứu khám phá này với 41 biến quan sát (ký hiệu từ V1 đến V41), tác giả sử dụng phương pháp hệ số độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá và điều chỉnh thang đo.
- Tiếp theo, phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA được sử dụng phép trích nhân tố tại điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue = 1.
- Mô hình 2: Qui trình nghiên cứu.
- 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- 4.1 Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo.
- Kết quả phân tích Cronbach alpha của thang đo khái niệm nghiên cứu xã hội bền vững và môi trường bền vững đều có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,70.
- Kết quả thang đo đơn hướng kinh tế bền vững Cronbach alpha = 0,755 và hệ số tương quan biến – tổng đều đạt yêu cầu (thấp nhất là 0,358)..
- Kết quả thang đo đơn hướng môi trường bền vững Cronbach alpha = 0,916 và hệ số tương quan biến – tổng đều đạt yêu cầu (thấp nhất là 0,469)..
- Kết quả thang đo đa hướng các thành phần xã hội bền vững có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,70.
- Thang đo lao động trực tiếp Cronbach alpha = 0,863 và hệ số tương quan biến – tổng đều đạt yêu cầu (thấp nhất là 0,665)..
- Thang đo quyền con người Cronbach alpha = 0,912 và hệ số tương quan biến – tổng đều đạt yêu cầu (thấp nhất là 0,587)..
- Thang đo tác động trực tiếp xã hội Cronbach alpha = 0,866 và hệ số tương quan biến - tổng đều đạt yêu cầu (thấp nhất là 0,577)..
- Thang đo trách nhiệm sản phẩm Cronbach alpha = 0,884 và hệ số tương quan biến - tổng đều đạt yêu cầu (thấp nhất là 0,597)..
- Thang đo an sinh xã hội Cronbach alpha = 0,884 và hệ số tương quan biến - tổng đều đạt yêu cầu (thấp nhất là 0,774)..
- 4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo.
- Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu với nhân tố trích, phương sai trích lớn hơn 50% và trọng số nhân tố phần lớn đều lớn hơn 0,50 và có 2 chỉ tiêu trọng số nhân tố nhỏ hơn 0,50 sẽ bị loại.
- Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA kinh tế bền vững: Kết quả phương sai trích = 50,519%.
- Ma trận hệ số tương quan loại một biến quan sát (V1 = 0,398) có trọng số nhỏ hơn 0,50.
- Bảng 1: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA kinh tế bền vững (sau khi loại biến V1).
- Biến quan sát Kinh tế bền vững.
- Trọng số nhân tố.
- V2 0,622 V3 0,883 V4 0,849 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA môi trường bền vững: Kết quả phương.
- Kết quả kiểm tra lại thang đo khi loại biến quan sát V5, V6 cho thấy phương sai trích bằng 61,485% đạt yêu cầu và các trọng số nhân tố đều đạt yêu cầu từ 0,705 trở lên..
- Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA môi trường bền vững (sau khi loại hai biến V5, V6).
- Biến quan sát Môi trường bền vững.
- V7 0,705 V8 0,797 V9 0,795 V10 0,795 V11 0,845 V12 0,768 V13 0,785 V14 0,777 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA xã hội bền vững: Kết quả phương sai.
- trích năm nhân tố xã hội bền vững (sau khi loại biến V24) được 74,555%;.
- Kết quả phân tích ma trận hệ số tương quan xã hội bền vững (sau khi loại biến V24) và các trọng số nhân tố của biến quan sát đều đạt yêu cầu từ 0,50 trở lên..
- Riêng biến quan sát V24 có trọng số nhân tố nhỏ hơn 0,50 không đạt yêu cầu và sẽ loại khỏi thang đo.
- Năm nhân tố xã hội bền vững trích được đó là: 5.
- Tác động trực tiếp xã hội..
- Bảng 3: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA xã hội bền vững (sau khi loại biến V24) Biến quan.
- Xã hội bền vững 5.
- xã hội 1.
- Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA các thang đo khái niệm này đều đạt yêu cầu.
- Chỉ có kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA kinh tế bền vững loại một biến quan sát V1, và kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA môi trường bền vững loại hai biến quan sát V5, V6 và nhân tố xã hội bền vững loại một biến quan sát V24.
- Như vậy, tổng số 41 biến quan sát đánh giá sơ bộ thang đo đã loại bỏ 4 biến không đạt yêu cầu khi sử dụng n = 106 mẫu đánh giá..
- Do đó, kết quả chính thức thang đo được sử dụng trong nghiên cứu định lượng cho nghiên cứu tiếp theo là 37 biến quan sát:.
- (Y1) Nhân tố đo lường kinh tế bền vững: 3 biến quan sát (V2.
- phục vụ doanh nghiệp tốt.
- Chính quyền địa phương thường xuyên đáp ứng yêu cầu công việc khi doanh nghiệp cần)..
- (Y2) Nhân tố đo lường môi trường bền vững: 8 biến quan sát (V7.
- (Y3) Nhân tố đo lường xã hội bền vững: 26 biến quan sát.
- gồm có năm thành phần nhân tố:.
- Lao động thực tiễn (5 biến quan sát: V15.
- Quyền con người (7 biến quan sát: V20.
- Tuân thủ nguyên tắc, điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- Tác động trực tiếp xã hội (5 biến quan sát: V28.
- Tham gia đào tạo nâng cao năng lực, kiến thức xã hội cho người lao động.
- Tham gia chương trình đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ của doanh nghiệp);.
- Trách nhiệm sản phẩm (4 biến quan sát: V33.
- An sinh xã hội (5 biến quan sát: V37.
- Tham gia đóng góp các hoạt động xã hội tại địa phương) và dựa.
- vào dữ liệu nghiên cứu từ bảng câu hỏi định lượng phát triển bền vững doanh nghiệp tại tỉnh Bạc Liêu..
- Từ kết quả cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với thị trường nghiên cứu và thành phần An sinh xã hội được bổ sung vào xây dựng thang đo đáp ứng được mục tiêu đặt ra, các biến quan sát đo lường xã hội bền vững thông qua các thành phần an sinh xã hội đã góp phần bổ sung vào bộ tiêu chí mới đo lường phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam, cũng như có ý nghĩa nghiên cứu tại thị trường tỉnh Bạc Liêu..
- Từ kết quả nghiên cứu xây dựng thang đo cho thấy ban đầu là 41 biến quan sát, sau khi kiểm định thang đo và đo lường khám phá thang đo sẽ loại bỏ bốn biến quan sát, chỉ còn 37 biến quan sát làm cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo.
- Do đó, các bước tiếp theo cần tiến hành là đo lường các biến bằng nhân tố khẳng định (CFA) và sử dụng mô hình phù hợp để xem xét mối quan hệ tác động cùng chiêu vào ba thành phần.
- Chúng tôi cho rằng, nếu những nhân tố này thực sự có ý nghĩa trong mô hình, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào bộ tiêu chí phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam..
- CRaward 2009 Viêt Nam, Phiếu tự đánh giá “Giải thưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp năm 2009”, http://vbli.vn/detail.asp?id=55;.
- Lê Minh Tiến (2008), Thời báo kinh tế Sài Gòn,Chính sách phát triển của mọi quốc gia trên thế giới hiện nay đều hướng đến sự phát triển bền vững, Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp phát triển bền vững, http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/3815/..
- Lê Thế Giới, 2008, “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 4(27).
- Nguyễn Đình Thọ, 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội..
- Trần Anh Phương (2011), Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam,VNH3.TB5.200 Wikipedia.org, “Khái niệm Phát triển bền vững”