« Home « Kết quả tìm kiếm

XÂY DỰNG VĂN HOÁ ĐÔ THỊ VÀ VĂN HOÁ QUẢN LÝ Ở CÁC ĐÔ THỊ NƯỚC TA HIỆN NAY


Tóm tắt Xem thử

- Văn hoá đô thị và văn hoá quản lý đô thị là một vấn đề đã và đang được nhiều nhà khoa h ọc, nhà quản lý quan tâm tranh luận.
- Cùng với quá trình phát tri ển và hội nhập kinh tế toàn cầu của đất nước, xây d ựng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý ở các đô thị nước ta trở thành một trong những nội dung cơ bản của s ự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xây dựng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý ở các đô thị nước ta thực chất là xây d ựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, n ếp sống và thiết chế văn hoá ở tất cả các lĩnh vực, các ngành, các cấp của đô thị, trong đó Đảng, Nhà nước và đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
- Việc tổ chức và qu ản lý Nhà nước về văn hoá có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cả nước nói chung và đô thị nói riêng.
- Vì vậy, việc xác định rõ nội hàm văn hoá đô thị, văn hoá qu ản lý ở đô thị đóng vai trò quan trọng ở cả hai phương diện lý luận và thực tiễn trong quá trình xây d ựng, phát triển văn hoá đô thị và văn hoá quản lý ở các đô thị nước ta.
- Điều này cho chúng ta nhìn nhận và hiểu rõ những đặc điểm, vấn đề và giải pháp đối với việc thiết kế mô hình tổ chức và quản lý văn hoá ở các đô thị trong giai đoạn phát triển và hội nhập của nước ta hiện nay..
- Quan ni ệm về văn hoá đô thị và văn hoá quản lý đô thị ở nước ta 1.1.
- Quan ni ệm về văn hoá đô thị.
- Văn hoá đô thị chủ yếu là sự t ập trung số đông dân cư phi nông nghiệp, quan hệ cư trú - ứng xử có kết cấu giản đơn hơn ở nông thôn: gia đình - đường phố - xã hội.
- Tuy vậy, văn hoá đô thị có mối quan hệ mật thiết với văn hoá nông thôn, nó được hình thành trên cơ s ở văn hoá nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập và phát tri ển.
- Xét ở bình diện chung, nếu văn hoá nông thôn gắn liền với nông dân, nông nghi ệp thì văn hoá đô thị gắn liền với công nghiệp, công nhân và đội ngũ trí thức.
- Bởi v ậy, văn hoá nông thôn thường in đậm nét truyền thống văn hoá dân tộc còn văn hoá đô thị lại in đậm yếu tố hiện đại của nền văn hoá dân tộc..
- Văn hoá đô thị có mối quan hệ hữu cơ với sự phát triển chung của kinh tế - xã h ội đô thị, nó bị tác động, chi phối, ảnh hưởng của kinh tế thành thị.
- Quan ni ệm về văn hoá quản lý ở các đô thị.
- Văn hoá quản lý đô thị và quản lý văn hoá đô thị là những khái niệm mà nội hàm c ủa nó có nhiều điểm giao nhau nhưng không đồng nhất.
- Tuy nhiên, văn hoá quản lý ở đô thị được thể hiện rõ qua quan điểm tư tưởng, đường l ối chính sách thể hiện ở tổ chức bộ máy, cơ chế, thiết chế và thể chế hoạt động của nó.
- Văn hoá quản lý ở các đô thị là một mô hình quản lý thể hiện quyền lực và ý chí c ủa chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý, thông qua cách ứng xử trong mối quan h ệ hằng ngày,gắn với việc sử dụng quyền lực Nhà nước được cộng đồng, xã hội th ừa nhận để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội đô thị nói chung.
- Văn hoá quản lý là sự kết tinh của văn hoá truyền thống, kế thừa và phát.
- Xây d ựng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý ở các đô thị nước ta hiện nay Văn hoá đô thị và văn hoá quản lý là một trong những tiêu chí khi đánh giá về m ột đô thị phát triển văn minh.
- Để xây dựng được nền văn hoá đô thị và văn hoá quản lý các đô thị nước ta hiện nay, chúng ta cần phải nhận thức rõ các đặc trưng, giá trị cơ b ản của văn hoá đô thị và văn hoá quản lý đô thị..
- M ột số nét đặc trưng và giá trị của văn hoá đô thị.
- Người dân đô thị ngày càng chú tr ọng đến chất lượng các loại hình dịch vụ văn hoá, có nhiều điều kiện để chọn lựa cách thức hưởng thụ giá trị văn hoá khác nhau..
- Tình trạng văn hoá đọc, viết đang bị mai một là một ví dụ tiêu biểu về phong cách sống của cư dân đô thị hiện đại, đặc biệt đối với một bộ phận không nhỏ của thế hệ thanh thiếu niên hiện nay..
- Nhân cách văn hoá của người dân đô thị trong quá trình công nghi ệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập đã và sẽ tiếp tục được hình thành theo hướng tích c ực nhiều hơn, có nhiều đặc trưng khác với nhân cách văn hoá truyền thống của người Vi ệt Nam.
- Trên đây là một số nét đặc trưng, giá trị cơ bản và những biểu hiện của văn hoá đô thị, những giá trị ấy đang chiếm một vị trí ưu thế trong đời sống văn hoá đô thị hiện nay.
- Ngh ệ thuật trong văn hoá quản lý ở đô thị: Đâylà một trong khía cạnh cơ bản trong lĩnh vực quản lý.
- Vì vậy, khi xây dựng mục tiêu trong công tác qu ản lý nói chung và lĩnh vực văn hoá đô thị nói riêng cần chú ý các điều kiện để thực hiện như điểm xuất phát.
- Tính d ự báo trong quản lý : khoa h ọc dự báo ngày càng gia tăng và là một bộ ph ận cấu thành của văn hoá quản lý nhà nước ở đô thị.
- Tính chuyên nghi ệp trong quản lý ở đô thị : kinh nghi ệm và năng khiếu là một trong nh ững yếu tố quan trọng trong văn hoá quản lý đô thị.
- Hiện nay, xu hướng đào tạo theo chức danh cũng là một xu hướng khách quan để nâng cao tính chuyên nghi ệp trong văn hoá quản lý..
- Tính toàn di ện trong quản lý đô thị: văn hoá quản lý đòi hỏi người quản lý bên c ạnh việc nắm vững lĩnh vực mà mình quản lý còn cần phải am hiểu các lĩnh vực khác trong m ối quan hệ biện chứng, tương tác với các lĩnh vực thuộc lĩnh vực chuyên ngành c ủa mình.
- Dân ch ủ và minh bạch trong quản lý : là điều kiện thiết yếu của văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị hiện nay.
- Tính hi ệu quả trong văn hoá quản lý : văn hoá quản lý bao giờ cũng phải hướng tới mục tiêu nhất định.
- Hiệu quả của văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị xác nh ận tính khoa học và tính nghệ thuật trong quản lý là đúng đắn.
- Tính gương mẫu trong văn hoá quản lý : qu ản lý là hoạt động liên quan đến con người cụ thể trong các nhóm xã hội, chính trị, nghề nghiệp khác nhau của đô thị..
- Trong th ời kỳ phát triển và hội nhập hiện nay của đất nước, những yêu cầu mới c ủa văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị nước ta hiện nay đặt ra là rất lớn, cần phải được nghiên cứu từ nhiều khía cạnh khác nhau để nâng cao chất lượng.
- Hiệu quả cuối cùng c ủa văn hoá quản lý chính là chất lượng.
- Chất lượng bền vững của văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị nước ta hiện nay chính là hướng vào mục tiêu phục vụ con.
- người, nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần, vật chất của nhân dân, chống các hiện tượng hoặc hành vi phản văn hoá và phi văn hoá tác động xấu đến đời sống xã hội đô thị.
- Muốn làm được điều đó, các đô thị nhất thi ết phải xây dựng được và đề cao vai trò của văn hoá quản lý nhà nước.
- Nói cách khác, qu ản lý văn hoá nhà nước ở đô thị phải bằng văn hoá, dựa vào văn hoá và vì văn hoá .
- Đó chính là hiệu quả và chất lượng của văn hoá quản lý nhà nước ở đô thị mang tính nhân văn - vì con người, vì nhân dân, vì sự phát triển chung của đất nước..
- Như vậy, văn hoá quản lý đô thị tốt hay không tốt, hiệu quả hay không hiệu quả, thành công hay không thành công ph ụ thuộc phần lớn vào kh ả năng chỉ đạo (định hướng chính trị, tư tưởng, thông tin đề ra chương trình hành động tập hợp lực lượng, t ạo niềm tin.
- một cách khoa học, đạt tới trình độ nghệ thuật bằng tấm gương sáng v ề nhân cách văn hoá của người quản lý phù hợp với sự phát triển đô thị..
- Ý nghĩa của việc xây dựng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý ở các đô thị nước ta hiện nay.
- Đối với cơ quan quản lý đô thị: Trong ch ỉnh thể văn hoá nói chung thì văn hoá qu ản lý ở các đô thị hiện nay là một phương diện, một bộ phận quan trọng và có tính đặc thù.
- Điều đó trước hết bắt nguồn từ chỗ quản lý văn hoá nhà nước là chức năng vốn có của mọi đô thị, là một hoạt động đặc thù, sử dụng pháp quyền của nhà nước đô thị để tác động lên đối tượng bị quản (cộng đồng xã hội)..
- Xây d ựng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý cho các tổ chức, trong đó có các tổ ch ức là cơ quan quản lý sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển văn hoá xã hội đất nước nói chung và các đô thị nói riêng được bền vững..
- Văn hoá và văn hoá quản lý nhà nước ở đô thị trở thành một trong những tiêu chí xác định trình độ trưởng thành về nhân cách, về đạo đức công chức, và phẩm chất, uy tín c ủa cơ quan quản lý văn hoá đô thị hiện nay.
- Khi văn hoá quản lý ở đô thị được xây dựng và phát triển thì sẽ có văn hoá từ ch ức, văn hoá cách chức, văn hoá nghỉ hưu.
- Văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị nước ta giữ vai trò quan trọng trong việc phát hiện những bất hợp lý của nền hành.
- Văn hoá quản lý nhà nước kết hợp với văn hoá chính trị sẽ là động lực tích cực trong vi ệc hướng hoạt động quản lý đô thị vào những mục tiêu, những giá trị được xã hội mong đợi..
- Văn hoá quản lý khi đã ăn sâu vào nhận thức của công chức sẽ tạo nên những khuôn m ẫu hành vi của mỗi cá nhân, công chức, mỗi cơ quan quản lý đô thị, điều ch ỉnh quan hệ của họ đối với các đối tượng bị quản lý theo pháp luật.
- Không có văn hoá qu ản lý thì khó có thể xây dựng được đạo đức công chức và nền hành chính đô thị trong s ạch, vững mạnh..
- Đối với người dân và toàn xã hội: v ới tư cách là một thành tố quan trọng của đô thị, mỗi một bước phát triển của văn hoá và văn hoá quản lý ở đô thị cũng chính là m ột bước phát triển của văn hoá dân tộc.
- Văn hoá và văn hoá quản lý đô thị phải được nâng t ầm dựa trên cơ sở bản sắc của văn hoá dân tộc, thấm đậm thành tố văn hoá..
- Trong văn hoá quản lý đô thị nếu không dựa trên nền tảng văn hoá thì có thể dẫn đến m ột thứ quản lý đô thị siết chặt lại, tự trói lẫn nhau, tự trói chính mình, cấm chợ ngăn sông, đi ngược lại quy luật phát triển, chà đạp con người....
- Nh ấn mạnh như vậy để thấy rằng, văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị không phải là nh ững vấn đề lý luận trừu tượng, mà nó được biểu hiện cụ thể trong thực tiễn đời sống, ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp đến sự sống còn của từng công dân, từng tổ chức, từng doanh nghi ệp và toàn xã hội của đô thị..
- Văn hoá đô thị phát triển đến một trình độ cao thì văn hoá quản lý nhà nước không ch ỉ là tri thức của các cơ quan quản lý nhà nước ở đô thị, mà còn là tri thức mang tính ph ổ biến của mọi công dân, mọi tổ chức.
- Khi đó, những thông tin phản hồi mang động cơ xây dựng của các công dân, các tổ chức với cơ quan quản lý đô thị sẽ là động lực tích cực trong việc phát triển và hoàn thiện văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị..
- M ột số kiến nghị và giải pháp đối với việc xây dựng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị nước ta thời kỳ hiện nay.
- T ừ những phân tích về nguyên nhân hình thành các giá trị văn hoá đô thị cũng như những biểu hiện của nó trong đời sống xã hội hiện nay, chúng tôi xin đề xuất một s ố kiến nghị và giải pháp đối với việc xây dựng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý ở các đô thị nước ta thời kỳ hiện nay nhằm phát huy những mặt tích cực, hạn chế những m ặt tiêu cực của từng giá trị văn hoá cụ thể trong bối cảnh xã hội hiện nay..
- Đồng thời phải xây d ựng mô hình quản lý hiện đại dựa trên việc kế thừa truyền thống văn hoá quản lý, k ết hợp và tiếp thu những thành tựu quản lý tiên tiến của các nước trong khu vực và c ộng đồng quốc tế.
- Th ứ hai, c ần phải xây dựng và hoàn thiện quy hoạch không gian văn hoá đô thị (n ội và ven đô) đáp ứng nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hoá của nhân dân.
- Phải tạo ra được các thiết chế văn hoá - thông tin của Nhà nước và xã hội trong một không gian văn hoá phù hợp.
- Th ứ ba, khuy ến khích sáng tạo văn hoá đô thị bằng các chính sách ưu tiên đầu tư cho sáng tác, thẩm định và quản lý hoạt động biểu diễn, triển lãm, xuất bản, báo chí c ả chuyên nghiệp và nghiệp dư.
- Th ứ tư, nâng cao hi ệu quả hoạt động quản lý văn hoá đô thị, kết hợp với công tác phòng ch ống các biểu hiện và hành vi phi văn hoá, bài trừ tệ nạn xã hội.
- Nhà nước c ần hoàn thiện pháp luật về văn hoá.
- Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật về văn hoá đang phân tán (quản lý bảo tồn, phát triển các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể;.
- qu ản lý hoạt động văn hoá chuyên nghiệp và quần chúng.
- quản lý dịch vụ văn hoá;.
- qu ản lý môi trường văn hoá và xây dựng gia đình văn hoá), chưa được quy định trong m ột bộ luật thống nhất.
- Đẩy mạnh việc phân cấp công tác quản lý văn hoá theo hướng t ăng cường cho các cấp của đô thị kết hợp công tác kiểm tra, phòng ngừa, phát hiện, x ử lý các vi phạm, phòng chống tệ nạn xã hội và chống xâm nhập các nguồn văn hoá lai căng, xa lạ với văn hoá dân tộc..
- Văn hoá quản lý nhà nước ở các đô thị phải là sự thống nh ất giữa quan điểm, đường lối, chủ trương, chiến lược phát triển với hệ thống kỹ thu ật công nghệ để chuyển hoá những tư tưởng, quan điểm đó vào trong đời sống hiện th ực, xây dựng nhân cách của đội ngũ cán bộ quản lý và thu hút sự tham gia tích cực c ủa quần chúng nhân dân.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng hiện đại, tinh giản, năng động và hiệu quả là khâu có ý nghĩa đột phá để nâng cao hiệu quả của văn hoá quản lý đô thị hiện nay.
- Đồng thời phải nâng cao trình độ văn hoá chung cho công dân, nhất là giáo dục ý th ức công dân để họ chủ động tham gia vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đô thị..
- N ếu phát huy được những vấn đề trên, chắc chắn sẽ có những bước tiến mới làm động lực cho sự phát triển văn hoá xã hội ở các đô thị nước ta..
- Nh ững vấn đề đặt ra cho thấy rằng văn hoá cao phải có văn hoá quản lý tiên ti ến.
- Muốn giải quyết được vấn đề đó các đô thị nước ta cần phải thực hiện đồng thời và đồng bộ các giải pháp chủ yếu từ góc nhìn văn hoá quản lý đô thị sau đây:.
- Xây d ựng văn hoá đô thị trước hết là xây dựng một nền giáo dục - đào tạo phát tri ển theo hướng xã hội hoá, chuẩn hoá và hiện đại hoá t ạo ra một xã hội học tập mà ở.
- Và có như vậy thì văn hoá mới đóng được vai trò vừa là nền tảng, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đô thị nói riêng và cả nước nói chung..
- G ắn quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội với hoàn thiện quy hoạch không gian đô th ị đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hoá của cư dân đô thị trên cơ sở xây d ựng được các thiết chế văn hoá đô thị phù hợp.
- Nhu c ầu văn hoá tinh thần trong sáng tạo và hưởng thụ của người dân đô thị cũng có s ự đổi thay theo hướng mới, họ chú trọng quan tâm hơn đến chất lượng các dịch vụ văn hoá hiện đại.
- Sự đòi hỏi hưởng thụ văn hoá ngày càng cao hơn.
- Đó là sự tiến bộ về văn hoá trong quá trình đô thị hoá.
- ii) Tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới để xây d ựng lối sống, nếp sống đô thị văn minh.
- Lối sống, nếp sống văn minh qua thực tiễn cho th ấy nó chỉ được hình thành và phát triển trong một môi trường văn hoá lành m ạnh.
- ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình văn hoá, xã, phường văn hoá.
- khu phố văn hoá.
- đơn vị văn hoá, doanh nghiệp, xí nghiệp văn hoá....
- trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bàn dân cư đô thị..
- gần gũi bao dung, cởi mở chân thành, tôn trọng cá tính sáng tạo… là những nét ứng xử, có văn hoá và trong chừng mực nhất định có thể gọi là văn hoá quản lý..
- Tóm l ại, cùng với quá trình phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay của đất nước, những yêu cầu mới của xây dựng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý đô thị đặt ra là r ất cấp thiết, cần phải được nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau để xây dựng và nâng cao ch ất lượng văn hoá đô thị và văn hoá quản lý.
- Hiệu quả cuối cùng của văn hoá đô thị và văn hoá quản lý chính là chất lượng của mô hình tổ chức, quản lý văn hoá và văn hoá quản lý.
- Chất lượng bền vững quản lý của văn hoá đô thị và văn hoá.
- qu ản lý chính là hướng vào mục tiêu phục vụ con người, nâng cao chất lượng cuộc s ống của cư dân đô thị, chống các phản văn hoá và phi văn hoá làm ô nhiễm đời sống c ủa cư dân đô thị.
- Để làm được điều đó, nhất thiết phải đề cao vấn đề xây dựng văn hoá đô thị và vai trò c ủa văn hoá quản lý đô thị.
- Đó chính là hiệu quả của kiểu lựa chọn về xây dựng văn hoá và văn hoá quản lý đô thị mang tính nhân văn: vì con người, vì nhân dân, vì dân t ộc và vì nhân loại tiến bộ..
- [1] GS Vũ Khiêu, GS Phạm Xuân Nam, GS Hoàng Trinh, Phương pháp luận v ề vai trò của văn hoá trong phát triển , NXB Khoa h ọc Xã hội, 1993..
- [4] Bùi Ti ến Quý, “Bàn về xây dựng và phát triển văn hoá quản lý Nhà nước”, trong Tu ổi trẻ Chủ nhật , k ỳ 1 tháng 7/2006.