« Home « Kết quả tìm kiếm

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng


Tóm tắt Xem thử

- Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng.
- Abstract: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Giao thông đường bộ (GTĐB).
- Nghiên cứu thực trạng thực thi các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại Đà Nẵng.
- Đề ra các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại Đà Nẵng..
- Keywords: Vi phạm hành chính.
- Giao thông đường bộ.
- Luật giao thông.
- Luận văn nghiên cứu thực tra ̣ng pháp luâ ̣t xử lý vi pha ̣m hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bô ̣ ở Viê ̣t Nam từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này..
- Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bô.
- Đề tài có mục đích nghiên cứu những vấn đề lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB..
- Nghiên cứu thực trạng thực thi các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại Đà Nẵng..
- Phân tích tương đối cụ thể thực trạng thực thi các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại Đà Nẵng.
- đề ra các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại Đà Nẵng..
- Chương 1: Pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ..
- Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại Đà Nẵng..
- Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại thành phố Đà Nẵng..
- PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ.
- Vai trò của công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ 1.1.1.
- Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
- Do đó, giao thông vận tải luôn phát triển là một quy luật tất yếu.
- Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có tác dụng bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
- Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng.
- Pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ 1.2.1.
- Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB là hành vi vi phạm hành chính.
- Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Thứ năm: Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB phải do người có thẩm quyền..
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ Về hình thức xử phạt chính.
- Với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, cá nhân, tổ chức phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo và phạt tiền..
- Hình thức phạt tiền: Đây là hình thức xử phạt phổ biến có tính chất kinh tế được áp dụng với đa số hành vi vi phạm trong giao thông đường bộ.
- Hình thức phạt cảnh cáo: Là một trong hai hình phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính..
- Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- 1.2.5.1 Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- 1.2.5.2 Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là một năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện.
- đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ liên quan đến xây dựng, môi trường, nhà ở, đất đai thì thời hiệu xử phạt là hai năm.
- Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính về giao thông đường bộ bị phạt tiền thì phải nộp tiền phạt theo quy định của pháp luật..
- THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NÃNG.
- Khái quát hệ thống giao thông đƣờng bộ tại thành phố Đà Nẵng 2.1.1.
- Hệ thống giao thông thành phố Đà Nẵng.
- Hệ thống giao thông đường bộ thành phố Đà Nẵng.
- Ngoài hệ thống giao thông nội thị, thành phố Đà Nẵng còn có hai tuyến quốc lộ đi qua là quốc lộ 1A và quốc lộ 14B..
- GTĐB là hệ thống giao thông người dân thành phố Đà Nẵng sử dụng nhiều nhất, bên cạnh đó còn có 2 tuyến quốc lộ đi qua thành phố nên người tham GTĐB thường xuyên xảy ra vi phạm..
- Vì vậy, việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB tại thành phố Đà Nẵng là rất cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo trật tự ATGT trên địa bàn thành phố..
- Thực trạng vi phạm pháp luật giao thông đƣờng bộ và công tác xử lý vi phạm tại thành phố Đà Nẵng.
- Thực trạng vi phạm pháp luật giao thông đường bộ tại thành phố Đà Nẵng Năm 2003: Tai nạn GTĐB diễn biến trên thành phố Đà Nẵng phức tạp.
- Nguyên nhân gây ra vi phạm an toàn giao thông đường bộ.
- Phân tích tai nạn giao thông đường bộ.
- Nguyên nhân gây tai nạn an toàn giao thông đường bộ.
- phát triển phương tiện giao thông công cộng chưa đáp ứng yêu cầu.
- Thực trạng xử lý vi phạm an toàn giao thông đường bộ tại thành phố Đà Nẵng Tình hình, kết quả xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
- Nhìn chung lại, sau 8 năm thực hiện chỉ thị 22 của Ban Bí thư Trung ương, UBND thành phố Đà Nẵng đã thực hiện nhiều biện pháp chỉ đạo xử lý vi phạm pháp luật về GTĐB, làm giảm thiểu và kiềm chết TNGT, chống ùn tắc giao thông.
- Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB vẫn còn hạn chế, chưa sát với thực tế về số vụ vi phạm, chưa đáp ứng được yêu cầu của toàn xã hội, tình trạng vi phạm giao thông qua các năm vẫn còn cao và thường xuyên xảy ra với xu hướng tai nạn nghiêm trọng ngày càng gia tăng..
- Thực trạng vi phạm hành lang an toàn đƣờng bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và công tác xử lý vi phạm.
- Tình hình vi phạm hành lang an toàn đường bộ.
- Nguồn: Sở Giao thông Vận tải Thành phố Đà Nẵng..
- Thực trạng vi phạm hành lang an toàn GTĐB trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ngày càng phức tạp.
- Công tác xử lý vi phạm hành lang an toàn đường bộ.
- Nguyên nhân vi phạm pháp luật giao thông đƣờng bộ.
- VIỆC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
- Những thành tựu đạt đƣợc và những khó khăn còn tồn tại trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ tại thành phố Đà Nẵng.
- Thành tựu đạt được trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại thành phố Đà Nẵng.
- Những khó khăn, vướng mắc trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại thành phố Đà Nẵng.
- Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ tại thành phố Đà Nẵng.
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật giao thông đường bộ và pháp luật trong các lĩnh vực khác có liên quan.
- Để đảm bảo an toàn trong lĩnh vực GTĐB, việc quản lý và kiểm tra phương tiện xe cơ giới là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong việc lập kế hoạch, chương trình cho lực lượng cảnh sát (chủ yếu là lực lượng Cảnh sát giao thông), Thanh tra giao thông vận tải, UBND cấp quận, huyện trong thành phố Đà Nẵng nhằm kiểm soát tình hình vi phạm pháp luật GTĐB..
- Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, tăng cường công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và hành lang an toàn đường bộ.
- giao thông Ngã Ba Huế..
- Đổi mới và duy trì thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường bộ.
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2002), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2002, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2003), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2003, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2004), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2004, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2005, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2006, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2007), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2007, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2008, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2009, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2010, Đà Nẵng..
- Ban An toàn giao thông thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2011, Đà Nẵng..
- Bộ Công an (2009), Thông tư số 27/2009/TT-BCA (C11) ngày 06/5 về quy trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Hà Nội..
- Bộ Giao thông Vận tải (2001), Chương trình hành động quốc gia về an toàn giao thông giai đoạn Hà Nội..
- Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/ 02 quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ.
- giới hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ, Hà Nội..
- Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư 08/2010/TT-BGTVT ngày 19/3 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra đường bộ, Hà Nội..
- Chính phủ (1995), Nghị định số 36/CP ngày 29/5 về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ, giao thông đô thị, Hà Nội..
- Chính phủ (1995), Nghị định 49/NĐ-CP ngày 26/7 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Hà Nội..
- Chính phủ (2001), Nghị định 36/2001/NĐ-CP ngày 10/7 về việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị, Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Nghị định 15/2003/NĐ-CP ngày 19/02 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ, Hà Nội..
- tầng giao thông đường bộ, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02 quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Hà Nội..
- Cục Đường bộ Việt Nam - Cục cảnh sát Quản lý hành chính và trật tự xã hội (2003), Quy chế phối hợp về đảm bảo trật tự hành lang an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông và hành lang an toàn đường bộ, Hà Nội..
- Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an toàn giao thông đường bộ - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lênin (1983), Bàn về giao thông vận tải, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội..
- Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội.