« Home « Kết quả tìm kiếm

Ý nghĩa nhan đề một số tác phẩm Ngữ văn lớp 12 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn


Tóm tắt Xem thử

- Ý nghĩa nhan đề một số tác phẩm Ngữ văn lớp 12 1.
- Năm 1922 thực dân Pháp đưa vua bù nhìn Khải Định sang Pháp để dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây đây là thủ đoạn chính trị nhằm lừa gạt nhân dân Pháp và vuốt ve Khải Định.
- Bút pháp này xuyên suốt tác phẩm..
- Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam..
- Việt Bắc không chỉ khơi gợi niềm tự hào về v đ풨p quê hương đất nước mà còn về Trung ương, Chính phủ, Bác Hồ, về người cách mạng và nhân dân Vb đ đoàn kết 1 lòng để lập nên những chiến công vang dội..
- Là để gợi nhắc những sự kiện, những kỉ niệm của một thời kì kháng chiến gian khổ mà hào hùng, lạc quan cùng những nghĩa tình sâu nặng giữa nhân dân với cách mạng và kháng chiến ở Việt Bắc..
- Đồng thời, đó là lời nhắn nhủ của nhà thơ rằngഴ H y nhớ m i và phát huy truyền thống qúy báu anh hùng bất khuất, ân tình thủy chung của cách mạng, của con người Việt Nam..
- Con tàu là hình ảnh biểu trưng cho khát vọng lên đường, cho khát vọng đi xa, cho những ước vọng lớn lao ở phía trước mà đất nước và nhân dân cũng như tác giả đang hướng tới.
- Đích đến của con tàu ấy là một cuộc sống rộng mở, phát triển và tự do, cũng là nguồn cội cảm hứng của những sáng tác nghệ thuật..
- Tiếng hát thể hiện cho sự say mê, nhiệt huyết của tâm hồn khi tìm được hướng đi trong hành trình đến với nhân dân và đất nước..
- Tâm hồn ấy.
- Tác giả mượn hình ảnh “sóng” để thể hiện những cảm xúc, cung bậc tình cảm của trái tim khao khát yêu thương.
- Vì vậy, hình ảnh đàn guitar ở nhan đề bài thơ tượng trưng cho khát vọng sáng tạo nghệ thuật của Lor ca..
- Nhan đề như một lời khẳng định của nhà thơ Thanh Thảoഴ Đàn ghi ta của Lor ca.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông?.
- Ở đây kể lại rằng vì yêu quý con sông xinh đ풨p, nhân dân hai bờ sông đ nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho m i m i”.
- Huyền thoại ấy đ trả lời câu hỏiഴ “Ai đ đặt tên cho dòng sông.
- Rất có thể tác giả muốn khẳng địnhഴ chính những người dân bình thường – những người sáng tạo ra văn hóa, văn học, lịch sử “đ đặt tên cho dòng sông”..
- Đặt tiêu đề và kết thúc bằng câu hỏi “Ai đ đặt tên cho dòng sông?” để nhằm mục đích.
- Nói lên khát vọng của con người muốn đem cái đ풨p và tiếng thơm để xây đắp văn hóa và lịch sử.
- Ý nghĩa nhan đề của truyện Vợ nhặtഴ.
- Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm.
- Thân phận con người bị r rúng như cái rơm, cái rác, có thể “nhặt” ở bất kì đâu, bất k lúc nào.
- Trong tác phẩm, gia đình Tràng từ khi có người vợ nhặt, mọi người trở nên gắn bó, quây quần, chăm lo, thu vén cho tổ ấm của mình..
- Như vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng..
- Nhan đề “Rừng xà nu” vừa mang ý nghĩa hiện thực , vừa mang ý nghĩa biểu tượngഴ.
- Ý nghĩa tả thực ഴ Nhà văn nói về cây xà nu một loài cây sống thành rừng ở Tây Nguyên.
- Ý nghĩa biểu tượngഴ Qua sức sống m nh liệt của cây xà nu, rừng xà nu, nhà văn nói đến nỗi đau và sức sống , phẩm chất kiên cường bất khuất của nhân dân Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ..
- Những đứa con trong gia đình.
- Nguyễn Thi là nhà văn của người nông dân Nam Bộ, những con người hồn nhiên bộc trực, yêu đời, căm thù ngùn ngụt đối với quân cướp nước.
- Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Thi.
- Tác phẩm Những đứa con trong gia đình được hoàn thành vào tháng 2 năm 1966 trong những ngày chiến đấu chống Mĩ ác liệt.
- Khi nhà văn công tác ở tạp chí Văn nghệ quân giải phóng.
- Truyện kể về gia đình anh giải phóng quân tên Việt.
- Việt sinh ra trong một gia đình có truyền thống cách mạng, ba m풨 đều bị giết dưới bàn tay của k thù..
- Chính mối thù sâu sắc với Mỹ Ngụy đ thôi thúc những đứa con trong gia đình càng khát khao chiến đấu để trả thù nhà, đền nợ nước.
- Trước khi lên đường, chị Chiến lo thu xếp gia đình gửi em út sang nhà chú Năm, nhà cửa gửi cho các anh chị trong chi bộ làm nơi dạy học, bàn thờ gửi nhà chú Năm.
- Nhan đề của truyện trước hết chính là Việt và Chiến Những đứa con trong gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương cách mạng.
- miền Nam, những người con của Đại gia đình miền Nam ruột thịt trong.
- Nhan đề gợi lên mối quan hệ giữa riêng và chung, nhà với nước, tình yêu nước với tình yêu cách mạng.
- Chính sự kết hợp giữa truyền thống gia đình với truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đ tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt..
- Nhan đề đ nêu được rõ nhất chủ đề của truyện, mỗi con người trong gia đình là một khúc sông của dòng sông truyền thống anh dũng, kiên cường của gia đình.
- Như câu nói của chú Nămഴ Chuyện gia đình nó cũng dài như sông để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi vào.
- Chiếc thuyền ngoài xa.
- “Chiếc thuyền ngoài xa” là một nhan đề mang tính biểu tượng, hé mở tình huống truyện, thể hiện chủ đề của tác phẩm.
- Nhan đề bao gồm đối tượng quan sát là “Chiếc thuyền , cự li quan sát là “ngoài xa”, người quan sát là nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.
- Cùng một người quan sát, cùng một đối tượng quan sát, nhưng ở các cự ly khác nhau sẽ cho những kết quả khác nhau, dẫn đến nhận thức khác nhau..
- Chiếc thuyền ngoài xa xuất hiện trong truyện ngắn trước hết hướng người đọc về một hình ảnh tuyệt đ풨p, đó là con thuyền thu lưới trong biển sớm mờ sương, nó toàn bích như “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”.
- Cuộc sống của những người dân chài bị giam cầm bởi đói nghèo tăm tối và bạo lực gia đình..
- Vậy là qua mâu thuẫn giữa cái đ풨p tuyệt đỉnh của ngoại cảnh với hiện thực phũ phàng của cuộc sống, nhà văn mang đến cho người đọc một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống con ngườiഴ phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều,.
- Nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa” là một khái quát giản dị về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.
- Nghệ thuật đích thực luôn gắn bó khăng khít với hiện thực cuộc sống, người nghệ sĩ phải có bản lĩnh trung thực để khám phá những hiện thực, dẫu là tàn nhẫn của cuộc sống con người.
- Nguyễn Minh Châu đ khẳng định về trách nhiệm của người nghệ sĩഴ nhà văn không có quyền nhìn sự việc một cách đơn giản mà nhân vật cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử”.
- Chỉ khi nào người nghệ sĩ có trách nhiệm trong cái nhìn hiện thực cuộc sống, có “mối quan hoài thường trực về số phận, hạnh phúc của những người xung quanh” thì khi ấy tác phẩm nghệ thuật mới đạt được giá trị cao nhất.
- “Chiếc thuyền ngoài xa” đ trở thành tấm ảnh đ풨p treo ở nhiều nơi, nhất là ở trong các gia đình sành nghệ thuật, nhưng có ai hiểu được câu chuyện con người trên chiếc thuyền ấy.
- Chỉ có nghệ sĩ Phùng, mỗi khi ngắm nhìn tấm ảnh bao giờ cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”, một người đàn bà lam lũ, cam chịu, giàu tình thương và lòng vị tha.
- Đó cũng là thông điệp tác giả gửi tới người đọcഴ nghệ thuật luôn gắn liền với cuộc đời..
- Một người Hà Nội.
- “Một người Hà Nội” là truyện ngắn tiêu biểu cho quan niệm sáng tác của Nguyễn Khải trong giai đoạn sau năm 1978.
- Truyện ngắn không chỉ hướng đến tái hiện những v đ풨p và sức sống bất diệt của con người và văn hóa Hà Thành, với nhan đề “Một người Hà Nội”, Nguyễn Khải không chỉ hướng người đọc hướng đến nhân vật trung tâm của tác phẩm là bà Hiền mà còn góp phần hé lộ những tư tưởng chủ đạo của tác phẩm..
- Truyện ngắn xoay quanh nhân vật trung tâm là bà Hiền – một người Hà Nội với chất “vàng mười” điển hình.
- Nhan đề “Một người Hà Nội” trước hết mang tính định hướng khi hướng sự quan tâm của người đọc vào nhân vật bà Hiền..
- Sâu sắc hơn, nhan đề này còn kết tinh những suy tư của tác giả Nguyễn Khải về bà Hiền , trong cảm nhận của nhà văn bà Hiền chính là một người Hà Nội tiêu biểu trong những người Hà Nội, ở bà Hiền hội tụ được những v đ풨p, tính cách đậm chất kinh k.
- Tuy là một con người cụ thể nhưng đó lại là tinh túy, v đ풨p, giá trị muôn đời của con người, văn hóa Hà Nội..
- Truyện ngắn “Một người Hà Nội” được đưa vào tập truyện “Hà Nội trong mắt tôi” của Nguyễn Khải.
- Chính vì vậy mà nhan đề “Một người Hà Nội” ấn tượng về một biểu tượng đẽ của con người, mảnh đất Hà Nội, kích thích tò mò, hứng thú của độc giả trong việc khám phá, tìm hiểu mà còn thể hiện được những suy tư của tác giả Nguyễn Khải về con người, tính cách, lối sống của Hà Nội trước những biến động, đổi thay của lịch sử, x hội qua các giai đoạn..
- Như vậy, chỉ với nhan đề “Một người Hà Nội”, nhà văn NGuyễn Khải đ gửi gắm vào đó biết bao ý nghĩa sâu sắc, đó không chỉ là tình yêu với con người, mảnh đất Hà Nội mà còn là sự trân trọng đối với những giá trị, chất vàng mười quý giá trong con người mà nhà văn cất công tìm kiếm..
- Nhan đề này có nhiều nghĩaഴ.
- Đây là một phương thuốc mê tín lạc hậu tương tự như hai vị thuốc mà ông thầy lang đ bốc cho cho bố Lỗ Tấn để chữa bệnh phù thũng là rễ cây mía đ kinh sương ba năm và một đôi dế đủ con đực , con cái dẫn đến cái chết của ông cụ..
- Tầng nghĩa thứ hai của Thuốc là nghĩa hàm ẩn , đó là phương thuốc để chữa bệnh tinh thần ഴ căn bệnh gia trưởng , căn bệnh u mê lạc hậu về mặt khoa học của người dân Trung Quốc .
- Tầng nghĩa thứ ba của Thuốc , của chiếc bánh bao tẩm máu người là phương thuốc nhằm chữa căn bệnh u mê lạc hậu về mặt chính trị của người dân Trung Quốc và căn bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng Trung Quốc thời bấy giờ .
- Máu để tẩm chiếc bánh bao là dòng máu người chiến sĩ cách mạng Hạ Du đ đổ xuống để giải phóng cho nhân dân .
- Thế mà nhân dân lại u mê cho anh là làm giặc , là thằng điên và mua máu anh để tẩm bánh bánh bao.
- Còn Hạ Du làm cách mạng cứu nước ,cứu dân mà lại quá xa rời quần chúng để nhân dân không hiểu anh đ đành mà m풨 anh cũng không hiểu (đỏ mặt xấu hổ khi thăm mộ con gặp bà Hoa) còn chú anh thì tố cáo cháu để lấy tiền thưởng..
- Tóm lạiഴ Nhan đề truyện và hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người đ thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩmഴ Lỗ Tấn đ đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời cận đại ഴ nhân dân thì “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt” còn người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”..
- Số phận con người.
- Số phận con người tập trung khám phá nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh.
- Tuy viết về những đau thương, mất mát mà chiến tranh gây ra nhưng tác giả vẫn giữ vững niềm tin ở tính cách Nga kiên cường, nhân hậu..
- Nhan đề của truyệnഴ Số phận con người, gợi lên ý niệm về số phận con người, khi đặt nhân vật hoàn cảnh bất đắc dĩ, hoàn cảnh bất thường, đòi hỏi con người phải tự vươn lên hoàn cảnh..
- Hai con người, hai số phận, Xô cô lốp và bé Va ni a đều là nạn nhân của chiến tranh họ gắn kết với nhau bằng quan hệ cha con, thì cả hai lại trở thành chung một số phận.
- Tính chất số phận xuất hiện như là một cách thức khái quát triết lý bao hàm mọi số phận của những người khác..
- Điều đặc biệt ở đây là khi hai con người đều bị b o tố chiến tranh thổi bạt một cách phũ phàng gặp nhau để tạo thành một số phận mới thì số phận ở đây không phải là một định mệnh thần kì mà số phận do chính con người tạo nên..
- Cũng như vậy, hạnh phúc của con người là do chính con người làm nên..
- Con người bằng ý chí, nghị lực, lòng nhân ái và niềm tin vào tương lai cần, và có thể vượt qua những mất mát do chiến tranh và bi kịch của số phận..
- Tác giả đặt tên cho tác phẩm rất hay và giúp nâng cao tầm vóc của con người lao động.
- Đặt ông già (người lao động) ngang với biển cả (thiên nhiên), giữa cái hữu hạn với cái vô hạn, tác giả muốn mang con người đặt ngang hàng với tự nhiên khẳng định từ thế chủ động của con người trước cuộc sống đầy khó khăn, bất trắc, thử thách..
- Đây là nhan đề có tính biểu tượng cao, mang nhiều ẩn ý sâu sắc của tác giả..
- Lưu Quang Vũ là một nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà văn hiện đại của Việt Nam.
- Bằng tài năng thiên phú của mình, ông đ để lại rất nhiều các tác phẩm nổi bật trong lòng công chúng Việt nam.
- Tiêu biểu trong hàng loạt tác phẩm đ làm sôi động sân khấu Việt nam thời k đó là vở kịch” Hồn trương ba da hàng thịt”.
- Đây là một tác phẩm đặc sắc không chỉ về nội dung mà ngay nhan đề của nó đ khơi gợi lên được sự tò mò về ý nghĩa của câu chuyện.”.
- Nhan đề Hồn trương ba, da hàng thịt gợi ngay cho độc giả về hai hình ảnh của.
- “hồn” và “da”, cũng như đó chính là hai yếu tố quan trọng của một con người..
- Nếu như da hàng thịt là biểu tượng cho v bề ngoài, thì hồn trương ba là đại điện cho thế giới tâm hồn.
- Người xưa đ hay nói rằngഴ “đừng trông mặt mà bắt hình dong” vì chẳng thể nhìn v bề ngoài mà đánh giá được phẩm chất, nhân cách của một người nào đó.
- Tên gọi của vở kịch đ đẩy cao những mâu thuẫn, xung đột bên trong mỗi con người.
- Nó phản ánh cuộc sống của những con người khi phải rơi vào hoàn cảnh xấu xa, họ có thể có những hành động lời nói thô tục, giả tạo nhưng ẩn sâu vào những tâm hồn ấy là những điều đ풨p đẽ.
- Tác giả lên án x hội không để cho con người ta được sống với chính mình.
- Đặc biệt thông qua ý nghĩa nhan đề và cái chết của nhân vật Trương ba, người ta càng thấy được khao khát được sống với chính mình của con người càng trở nên m nh liệt dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- kết thúc, mà nó là một cách để ta được thoải mái, thảnh thơi tìm thấy đúng linh hồn của mình.