« Home « Kết quả tìm kiếm

Ý thức pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ở nƣớc ta hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Ý thức pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ở nƣớc ta hiện nay.
- Abstract: Tổng quan những vấn đề mang tính chất lý luận chung về ý thức pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa ý thức pháp luật với pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Tìm hiểu về vai trò của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với việc xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật.
- Phân tích, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật và kết quả đạt đƣợc của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, góp phần xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân..
- Keywords: Giáo dục pháp luật.
- Pháp luật Việt Nam.
- Ý thức pháp luật.
- Một trong những phƣơng thức, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân là hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật về công tác phổ biến giáo dục pháp luật đƣợc ban hành để hƣớng dẫn, chỉ đạo công tác này.
- "Chƣơng trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn .
- Vì vậy, các giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật sẽ là biện pháp hiệu quả góp phần xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật.
- các giải pháp nâng cao, hoàn thiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhằm góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân trong cả nƣớc..
- Vấn đề ý thức pháp luật và hoạt hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay luôn nhận đƣợc sự quan tâm của mọi cấp, mọi ngành trong cả nƣớc..
- Trong tình hình mới hiện nay hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật diễn ra rất sôi nổi và đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ.
- Với đề tài "Ý thức pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay".
- Đồng thời đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao, hoàn thiện hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật từ đó góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân trong tình hình mới hiện nay..
- Những vấn đề mang tính chất lý luận chung về Ý thức pháp luật và hoạt động Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật..
- Mối quan hệ biện chứng giữa Ý thức pháp luật với Pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật..
- Vai trò của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với việc xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật..
- Sự ghi nhận và quy định trong hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam đối với vấn đề ý thức pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật..
- Phân tích, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật và kết quả đạt đƣợc của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay..
- Đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm góp phần xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về ý thức pháp luật và vai trò của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với ý thức pháp luật..
- Chương 2: Thực trạng về hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và ý thức pháp luật..
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT.
- VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT.
- Ý thức pháp luật 1.1.1.
- Đặc điểm của ý thức pháp luật.
- Thứ nhất, ý thức pháp luật thƣờng lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội:.
- b) Ý thức pháp luật mang tính giai cấp:.
- Chức năng của ý thức pháp luật a) Chức năng nhận thức.
- Cơ cấu của ý thức pháp luật.
- Mối quan hệ giữa Ý thức pháp luật với pháp luật và hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.
- a) Mối quan hệ với pháp luật:.
- Thứ nhất, ý thức pháp luật và hoạt động xây dựng pháp luật:.
- Thứ hai, ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật:.
- b) Mối quan hệ với hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và vai trò đối với ý thức pháp luật.
- Hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 1.2.1.1.
- Một số hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật chủ yếu.
- Tuyên truyền miệng trong phổ biến giáo dục pháp luật.
- Phổ biến giáo dục pháp luật qua báo chí.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua mạng lưới truyền thanh cơ sở.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua mạng Internet.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hệ thống sách pháp luật.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua Câu lạc bộ pháp luật.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động hòa giải cơ sở.
- Vai trò của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với việc xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật.
- Tuy nhiên, trong số rất nhiều biện pháp đó thì hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đƣợc coi là biện pháp có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Với nhiều hình thức, phƣơng tiện phong phú và đa dạng hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đã góp phần quan trọng vào việc hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT.
- Thực trạng các quy định pháp luật về hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Các văn bản pháp luật quy định về hoạt động tuyên truyền phổ.
- Chúng ta có thể thấy rằng, mặc dù hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật có tác động quan trọng đối với đời sống pháp luật, đặc biệt trong tình hình mới.
- Thực tế trên dẫn đến tình trạng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật không đƣợc hiểu và áp dụng thống nhất.
- Nội dung phiên họp này tập trung vào các vấn đề cơ bản của dự án Luật phổ biến giáo dục pháp luật..
- Thực trạng về tổ chức thực hiện hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 2.2.1.
- b) Các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Thực trạng ý thức pháp luật của ngƣời dân.
- CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO.
- Ý THỨC PHÁP LUẬT.
- Tính đồng bộ của hệ thống các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật.
- hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- hoàn thiện đổi mới công tác phổ biến giáo dục pháp luật....
- Đồng thời, bản thân hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cũng có nhiều giải pháp để hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng hoạt động.
- Đảm bảo sự định hƣớng của Nhà nƣớc trong các quy định của pháp luật về hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật..
- Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhân dân..
- Hợp tác quốc tế trong hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật..
- Đảm bảo tính khả thi của các quy định trong hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật..
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Dự thảo Luật phổ biến giáo dục pháp luật vẫn đang đƣợc.
- Phân biệt các khái niệm liên quan như tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật;.
- thông tin pháp luật và phổ biến giáo dục pháp luật.
- Khái niệm hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật là khái niệm mang tính chất bao quát, tổng hợp.
- Các hình thức, phương tiện tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Nội dung pháp luật được tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Đối tượng được tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Chủ thể thực hiện việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- Hiện nay, chủ thể thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bao gồm:.
- đội ngũ cán bộ làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật thuộc hệ thống các cơ quan tƣ pháp từ trung ƣơng xuống địa phƣơng (Bộ Tƣ pháp, Phòng tƣ pháp huyện, Ban tƣ pháp của xã).
- cán bộ, công chức các cơ quan thực thi pháp luật.
- Đa dạng hóa và đổi mới các hình thức, biện pháp và phương tiện phổ biến giáo dục pháp luật.
- Kiện toàn nguồn nhân lực thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
- a) Về nhận thức tư tưởng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật.
- b) Kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật.
- Hoàn thiện chính sách, chế độ về quản lý và sử dụng nguồn kinh phí phục vụ công tác phổ biến giáo dục pháp luật.
- Trong giai đoạn trƣớc đây vấn đề này đƣợc coi là một nguyên nhân gây khó khăn cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật.
- Vì vậy, trong thời gian tiếp theo đòi hỏi phải có sự đầu tƣ thỏa đáng về cơ sở vật chất cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật.
- Bộ Tƣ pháp Hƣớng dẫn nghiệp vụ Phổ biến giáo dục pháp luật", www.moj.gov.vn..
- Chương trình Phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2007 (Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ) (2003), Hà Nội..
- Chương trình Phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ) (2008), Hà Nội..
- "Chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền pháp luật về cơ sở".
- "Chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn .
- Đại học An Giang Phổ biến giáo dục pháp luật đến từng lớp học", Website Phòng thanh tra pháp chế - Đại học An Giang..
- Nguyễn Đình Đăng Lục (2000), Giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- thuộc Chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 của Chính phủ".
- "Tỷ lệ nghịch giữa kiến thức và ý thức pháp luật"