« Home « Kết quả tìm kiếm

Yếu tố hạn chế năng suất và lợi nhuận trồng mía tại tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- YẾU TỐ HẠN CHẾ NĂNG SUẤT VÀ LỢI NHUẬN TRỒNG MÍA TẠI TỈNH SÓC TRĂNG.
- Đầu tư sản xuất, lợi nhuận, Sóc Trăng, trồng mía Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm nhận ra các yếu tố hạn chế năng suất và lợi nhuận trồng mía tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng trong niên vụ .
- Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 198 hộ nông dân trồng mía.
- Phân tích phương sai và phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để đánh giá hiệu quả kỹ thuật và nhận ra yếu tố ảnh hưởng dến năng suất và lợi nhuận trồng mía.
- Kết quả phân tích cho thấy nông dân trồng mía trên quy mô nhỏ, trung bình chỉ có 0,7 ha/hộ.
- Năng suất mía tăng khi tăng lượng năng lượng sử dụng tưới mía.
- Năng suất mía giảm khi mía được trồng sau tháng tư, thu hoạch dưới 10 tháng hoặc trên 12 tháng tuổi và lưu gốc mía từ vụ trước.
- Lợi nhuận trồng mía tăng lên khi diện tích đất canh tác lớn, tưới nhiều hơn và nông dân tham gia hội nông dân.
- Tuy nhiên, đầu tư nhiều phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật, lao động thuê, trồng mía trễ, thu hoạch sớm hoặc trễ làm giảm lợi nhuận trồng mía..
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng trồng mía lớn, chiếm 18% diện tích trồng mía của cả nước.
- Trong đó, Sóc Trăng là một trong những tỉnh trồng mía nguyên liệu lớn nhất của ĐBSCL, chiếm 23% diện tích trồng mía.
- Tại Sóc Trăng, Cù Lao Dung là địa phương có diện tích trồng mía lớn nhất của tỉnh với diện tích 7.956 ha chiếm 60% tổng diện tích mía của toàn tỉnh (Cục Thống kê Sóc Trăng, 2014).
- Song, ngành mía đường hiện đang gặp nhiều khó khăn như kỹ thuật canh tác làm hạn chế năng suất và trữ lượng đường mía, tăng chi phí do đầu tư quá nhiều vật tư và lao động sản xuất, hiệu quả thu hồi đường thấp do công nghệ chế biến đường lạc hậu, tổ chức sản xuất, liên kết sản xuất và chế biến kém, tất cả làm giảm tính cạnh tranh của ngành công nghiệp mía đường Việt Nam..
- Nhiều kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy rằng năng suất và chất lượng mía phụ thuộc nhiều vào phân bón, giống mía (Nguyễn Kim Quyên và ctv., 2011.
- Tuy nhiên, để nông dân áp dụng tốt kỹ thuật canh tác nhằm đảm bảo chất lượng mía tốt, họ cần được đảm bảo thu được lợi nhuận cao, đảm bảo được đời sống khi tham gia trồng mía.
- Thực tế trên cho thấy rằng cần có những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác và kinh tế trồng mía từ gốc độ người nông dân.
- Nghiên cứu này nhằm tìm ra những yếu tố làm hạn chế năng suất và lợi nhuận trồng mía ở huyện Cù Lao Dung của tỉnh Sóc Trăng.
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hỗ trợ cho các cơ quan hữu quan, người dân trồng mía có thêm cơ sở trong việc tìm ra giải pháp sản xuất mía đạt hiệu quả kinh tế cao..
- Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp 198 nông hộ trồng mía trên tám xã/thị trấn của huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng bằng bảng câu hỏi cấu trúc.
- Dựa vào số liệu thống kê về diện tích trồng mía của từng xã/thị trấn, nghiên cứu tiến hành chọn mẫu theo tỷ lệ phần trăm diện tích mía của xã/thị trấn so với tổng diện tích mía của huyện.
- (4) lợi nhuận được tính bằng tổng thu trừ tổng chi.
- (6) thời gian thu hoạch tính từ lúc trồng mía đến thu hoạch;.
- (8) kinh nghiệm trồng mía của chủ hộ.
- (9) diện tích đất canh tác.
- (10) việc nông hộ có hoặc không tham gia hội nông dân;.
- (11) hình thức trồng mía lưu gốc hoặc trồng mới..
- Sử dụng phân tích phương sai với phép thử Duncan cho trường hợp từ ba nhóm trở lên và T’Test cho trường hợp hai nhóm để so sánh sự khác biệt giữa các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế trong mô hình trồng mía của nông hộ theo quy mô diện tích, thời vụ xuống giống, thời gian thu hoạch, hình thức trồng mía và việc tham gia hội nông dân của chủ hộ.
- Trên cơ sở đó, kết hợp với mô hình hồi quy tuyến tính bội để xác định những hạn chế trong kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của mô hình trồng mía của nông hộ..
- Mô hình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận trồng mía của nông hộ.
- Y: biến phụ thuộc năng suất hoặc lợi nhuận a: hằng số.
- Năng suất tấn/ha .
- Lợi nhuận nghìn đồng/ha .
- Diện tích ha .
- Kinh nghiệm trồng mía năm .
- Hình thức trồng mía Biến nhị phân 1: trồng mới 0: lưu gốc.
- 3.1 Kỹ thuật canh tác và năng suất mía Năng suất: năng suất mía tại địa bàn khảo sát khá cao trung bình đạt 126 tấn/ha (Bảng 2).
- Kết quả này cao hơn so với năng suất trung bình của cả nước với 65 tấn/ha (Tổng cục Thống kê, 2013) và cao hơn so với năng suất trung bình của tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre và Vĩnh Long với 100,8 tấn/ha (Lưu Thanh Đức Hải, 2009).
- tương đương với năng suất tại thị xã Vị Thanh với 125 tấn/ha và thấp hơn năng suất tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang với 140 tấn/ha (Nguyễn Quốc Nghi và ctv, 2009) và cao hơn năng suất mía bình quân của Thái Lan với 94 tấn/ha (AGROINFO, 2014)..
- Điều này cho thấy Sóc Trăng là một trong những địa phương có điều kiện phù hợp để sản xuất mía cho năng suất cao của cả nước và có thể cạnh tranh với các nước khác về năng suất mía.
- Theo kết quả khảo sát, diện tích đất trồng mía của nông hộ tại trên địa bàn khảo sát trung bình là 0,7 ha.
- Kết quả này cho thấy mô hình trồng mía của nông dân hiện nay khá nhỏ lẻ, manh mún.
- Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu kỹ thuật: lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuê lao động, năng lượng sử dụng cho tưới tiêu và năng suất mía có sự khác biệt giữa các nhóm diện tích, thời vụ xuống giống, thời gian thu hoạch và hình thức trồng mía..
- Phân bón: 100% số hộ được khảo sát đều cần sử dụng phân bón trong mô hình canh tác mía nhằm tăng năng suất và chất lượng mía thương phẩm.
- Theo Nguyễn Kim Quyên (2014), tỉ lệ phần trăm so với tổng nhu cầu của N, P và K để tạo năng suất mía mong muốn ở Cù Lao Dung là 32,6% N.
- Bảng 2: Đầu tư vật tư, lao động và năng suất mía theo kỹ thuật cánh tác (tính trên hecta liếp và mương).
- Năng suất (tấn) Quy mô diện tích.
- Thời gian thu hoạch.
- Trong khi đó, việc bón phân sinh học như phân có chứa vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus và vi khuẩn Pseudomonas stutzeri sẽ giúp gia tăng thành phần năng suất và năng suất mía cây tương đương với thành phần năng suất và năng suất của mía bón phân hóa học 200 kg N và 90 kg P 2 O 5 .
- Trong khi đó, năng suất khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các quy mô diện tích.
- Điều này cho thấy với diện tích canh tác càng lớn, nông hộ có xu hướng tiết kiệm được đầu vào hơn mà vẫn không ảnh hưởng đến năng suất.
- Canh tác mía vào trước mùa mưa làm tăng lượng xăng/dầu cho tưới mía vào đầu vụ hơn so với vào mùa mưa nhưng cho năng suất mía cao hơn so với xuống giống mía.
- Thu hoạch mía trước 10 tháng và sau 12 tháng trồng cho năng suất thấp hơn so với thu hoạch mía từ 10 – 12 tháng trồng.
- Phần lớn nông dân sản xuất mía ít lưu gốc mía do việc đặt hom mới (trồng mới) mía sẽ đạt năng suất mía cao hơn so với việc để lại gốc mía từ vụ trước và sử dụng tương đối ít phân bón hơn so với lưu gốc.
- Một kết quả khảo sát tại Hậu Giang cho thấy rằng việc trồng mới cho năng suất cao hơn và ít sử dụng phân bón hơn so với lưu gốc (Nguyễn Minh Chơn và Lư Xuân Hội, 2009)..
- 3.2 Lợi nhuận trồng mía.
- Lợi nhuận: với mức tổng chi khá cao trung bình 70,8 triệu đồng/ha nên lợi nhuận của mô hình trồng mía tại địa bàn khảo sát khá thấp chỉ ở mức trung bình 42,3 triệu đồng/ha.
- Tính toán tương đối, trung bình mỗi người chỉ thu nhập khoảng 660.000 đồng/tháng nếu không có nguồn thu nhập khác ngoài trồng mía.
- Tỷ suất lợi nhuận và điểm hòa vốn về giá: tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của mô hình tương đối thấp với mức trung bình 0,58.
- cao hơn mô hình trồng mía tại tỉnh Hậu Giang với 0,39 (Nguyễn Quốc Nghi và ctv., 2007) và tỷ suất lợi nhuận trung bình của tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre và Vĩnh Long năm 2008 với 0,37 (Lưu Thanh Đức Hải, 2009).
- Điều này cho thấy, hiệu quả kinh tế trồng mía tại địa bàn khảo sát có thể cạnh tranh với các địa phương khác trong cả nước nhưng không thể cạnh với các nước như Ấn Độ với tỷ suất lợi nhuận trên chi phí đạt 2,34 (Singh, 2013) hoặc Thái Lan với 0,76 (Thippawal et al., 2013).
- Điểm hòa vốn trong mô hình trồng mía của nông dân trung bình là đồng/kg.
- Kết quả này cho thấy rằng với năng suất và chi phí sản xuất không thay đổi, chỉ cần giá mía thương phẩm giảm hơn 35,38% so với mức giá hiện tại thì nông dân trồng mía sẽ bị thua lỗ.
- Điều này cho thấy nông dân trồng mía hiện đang gặp nhiều rủi ro trong sản xuất..
- chi phí giống.
- chi phí khác.
- Bảng 3: Lợi nhuận và chỉ tiêu kinh tế mô hình trồng mía của nông hộ (tính trên hecta liếp và mương) Kỹ thuật canh tác Tổng thu.
- (nghìn đồng) Lợi nhuận.
- (nghìn đồng) Lợi nhuận/.
- Kết quả phân tích cho thấy nông hộ có quy mô diện tích canh tác càng lớn thì chi phí sản xuất càng thấp, lợi nhuận thu được càng cao và ngược.
- Bên cạnh đó, thời điểm xuống giống, thời gian thu hoạch và hình thức trồng mía (lưu gốc hoặc trồng mới) khác nhau cũng cho lợi nhuận khác.
- Mía được trồng tại thời điểm sau tháng tư cho năng suất thấp hơn so với thời điểm trước đó (Bảng 2).
- Với xu hướng tương tự, mía được thu hoạch trong thời điểm từ 10 – 12 tháng và được trồng mới cho năng suất cao hơn so với thu hoạch vào thời điểm khác và lưu gốc từ vụ trước nên tổng thu mang lại cao hơn dẫn đến lợi nhuận thu được cao hơn..
- 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận trồng mía.
- 3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất mía Mô hình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất mía bao gồm 11 biến độc lập: diện tích canh tác, thời vụ xuống giống, thời gian thu hoạch, hình thức trồng mía, việc tham gia hội nông dân của chủ hộ, kinh nghiệm trồng mía, lượng giống, lượng phân bón sử dụng, lượng thuốc bảo vệ thực vật, lượng.
- Kết quả phân tích cho thấy có 04 yếu tố có ảnh hưởng đến năng suất mía là thời vụ xuống giống, thời gian thu hoạch, hình thức trồng mía và lượng xăng/dầu dùng tưới mía.
- Hệ số xác định của mô hình R 2 = 0,423 cho thấy các yếu tố trên ảnh hưởng đến 42,3% năng suất của mô hình trồng mía.
- Khi nông dân xuống giống trễ (sau tháng tư), thu hoạch quá sớm (dưới 10 tháng) hoặc quá trễ (trên 12 tháng) hoặc lưu gốc sẽ cho năng suất mía thấp.
- Trong khi đó, nếu tưới mía sau khi trồng trong mùa khô phù hợp sẽ giúp tăng năng suất mía vì mía cần đủ độ ẩm trong đất để cho sinh trưởng tốt (SRI, 2014).
- Tuy nhiên, việc tăng lượng xăng/dầu tưới tiêu cho mía để tăng năng suất sẽ làm tăng chi phí sản xuất, do đó nên nghiên cứu biện pháp tăng độ ẩm cho đất thay cho tưới tiêu như trồng xen hoa màu hoặc đắp (ủ) gốc mía..
- Bảng 4: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất.
- hình canh tác hiện tại, nông hộ không thể tăng năng suất mía bằng việc tăng thêm lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và lượng giống mà cần phải thực hiện bằng giải pháp khác như trồng mới, tăng độ ẩm cho đất, xuống giống và thu hoạch đúng thời điểm hoặc thay đổi giống mía..
- 3.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa lợi nhuận của mô hình trồng mía với 11 yếu tố:.
- lượng giống, lượng phân bón sử dụng, lượng thuốc bảo vệ thực vật, lượng xăng dầu cho tưới tiêu và lượng lao động thuê cho thấy có 10 biến ảnh hưởng đến lợi nhuận trồng mía.
- Hệ số xác định của mô hình R 2 = 0,31 cho thấy các yếu tố trên ảnh hưởng đến 31% lợi nhuận của mô hình trồng mía.
- Khi nông dân có tham gia hội nông dân, diện tích đất canh tác, lượng năng lượng sử dụng trong tưới tiêu cao thì lợi nhuận trồng mía cao và ngược lại.
- Nông dân có diện tích đất canh tác cao có thể giúp họ giảm chi phí đầu vào dẫn đến giảm được giá thành sản xuất và thu được lợi nhuận cao hơn..
- Đồng thời, nông dân tăng cường tưới nước cho mía nhiều sẽ giúp tăng năng suất (Bảng 4), trong khi chi phí năng lượng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 1,8% trong.
- Hộ có tham gia hội nông dân có xu hướng có lợi nhuận cao hơn.
- Bảng 5: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.
- Có tham gia hội nông dân .
- giống sau tháng tư, lưu gốc, thu hoạch trước 10 tháng hoặc sau 12 tháng đều làm giảm năng suất (Bảng 3) dẫn đến lợi nhuận giảm.
- Tăng lượng phân bón, lượng giống, thuốc bảo vệ thực vật và lao động thuê đều không làm tăng năng suất mía (Bảng 2 và Bảng 3).
- sử dụng phân bón không cân đối và dư thừa, nhiều nông dân xuống giống và thu hoạch không đúng thời vụ dẫn đến giảm năng suất.
- Chi phí đầu tư cao và lợi nhuận khá thấp.
- Việc tăng đầu tư về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lao động không làm tăng năng suất mà chỉ làm tăng thêm giá thành sản xuất và giảm lợi nhuận..
- Để tăng năng suất và lợi nhuận trồng mía, nông dân nên điều chỉnh lại liều lượng và tỷ lệ phân bón, xuống giống và thu hoạch đúng thời vụ.
- Ngân hàng kiến thức trồng mía.
- Thiết lập công thức dự đoán năng suất mía..
- Ảnh hưởng của bón đạm, lân, kali kết hợp bã bùn mía lên sinh trưởng, độ brix và năng suất của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long