« Home « Kết quả tìm kiếm

Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập hiến Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật Mã số .
- Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi..
- Lịch sử hình thành và nội dung tư tưởng của lý thuyết phân quyền.
- Một số mô hình phân quyền chủ yếuError! Bookmark not defined..
- Mô hình phân quyền ở Anh.
- Mô hình phân quyền ở Mỹ.
- Mô hình phân quyền ở Pháp.
- Mô hình phân quyền ở Đức.
- Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước và yếu tố phân quyền trong các Hiến pháp năm và Hiến pháp năm 1992.
- Phân quyền theo Hiến pháp năm 1946Error! Bookmark not defined..
- Phân quyền theo Hiến pháp năm và Hiến pháp năm 1992.
- Phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013.
- quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- quyền trong tổ chức quyền lực nhà nướcError! Bookmark not defined..
- Yêu cầu về kiểm soát quyền lực nhà nước và cơ chế phân quyềnError! Bookmark not defined..
- Các giải pháp hoàn thiện và phát triển yếu tố phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước.
- Phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương và việc.
- Trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ở nước ta đã có những bước tiến về cải cách và đổi mới trên nhiều mặt..
- Cải cách hành chính đã được Đảng và Nhà nước ta chủ trương triển khai với việc xây dựng và thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010.
- Kết quả là trên các mặt: cải cách thể chế hành chính nhà nước, cải cách bộ máy hành chính, cải cách chế độ công vụ và công chức, cải cách tài chính công đều đã tạo được một số chuyển biến tích cực với mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo các nguyên tắc và đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng mà điểm cốt yếu nhất là tăng cường năng lực tiếp nhận nhu cầu và lợi ích của xã hội, tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp, cho người dân trong việc sử dụng các dịch vụ công.Nhiều nỗ lực cũng đang được đặt theo hướng tăng cường các bảo đảm cho việc gắn kết hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước với nhân dân, chống quan liêu, các hiện tượng hách dịch, cửa quyền, tham nhũng..
- Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của các cơ quan nhà nước còn cồng kềnh, nhiều đầu mối và tầng nấc trung gian, chất lượng hoạt động và hiệu quả thấp..
- Tình hình đó làm giảm hiệu quả lãnh đạo của Đảng, làm yếu hiệu lực quản lý của Nhà nước là năng lực lãnh đạo điều hành của hệ thống chính trị.
- Hiến pháp năm 2013 được ban hành đã xác định rõ hơn một bước vị trí và mối quan hệ mới giữa các cơ quan nhà nước theo nguyên tắc: “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [26, Điều 2].
- Cơ chế của quyền lực nhà nước theo nguyên tắc này chứa đựng trong đó khả năng kiểm soát quyền lực cao hơn, minh bạch hơn và dân chủ hơn.
- Tuy nhiên, cho đến nay những câu hỏi: quyền lực thống nhất như thế nào và ở đâu? phân công là gì? phối hợp như thế nào giữa các chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp? Nói khác đi, các cơ chế pháp lý cho việc bảo đảm sự thống nhất của quyền lực nhà nước là gì? Sự phân công, phối hợp phải như thế nào để một mặt đảm bảo các cơ quan quyền lực nhà nước thực hiện đúng chức năng,.
- thẩm quyền và làm hết trách nhiệm của mình, mặt khác, không vi phạm thẩm quyền của cơ quan khác và xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của quốc gia, dân tộc, phát huy được hiệu lực tổng thể của bộ máy nhà nước? Trong khi đó, kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng, việc phân quyền đúng (bao gồm cả sự phân công và phối hợp) là cái lõi của cơ chế giám sát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền, là điều kiện cần thiết để phòng và chống quan liêu, tha hóa quyền lực..
- Những điều trình bầy trên đây là cơ sở và lý do khách quan của việc lựa chọn đề tài: “Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập Hiến pháp Việt Nam”..
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đề tài có mục tiêu xác định cho được những yếu tố phân quyền trong lịch sử lập hiến về tổ chức quyền lực Nhà nước ở Việt Nam và những tác nhân của quá trình nhận thức, vận dụng nguyên tắc phân quyền trong lịch sử, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho quá trình cải cách bộ máy nhà nước ở nước ta..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Thứ nhất, hệ thống hoá các học thuyết phân quyền trong lịch sử nhằm thấy được tính phổ biến và các yếu tố đặc thù trong tổ chức quyền lực nhà nước.
- ý nghĩa của nguyên tắc phân quyền trong Nhà nước pháp quyền..
- Thứ hai, nghiên cứu để xác định nội dung của yếu tố phân quyền trong từng giai đoạn phát triển cụ thể của Hiến pháp Việt Nam thong qua việc tìm hiểu vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được hiến định trong từng thời kỳ của các thiết chế quyền lực nhà nước..
- Thứ ba, làm rõ quan điểm, phương hướng tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước đáp ứng nhu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó có yếu tố phân quyền.
- hành Hiến pháp 2013 theo hướng áp dụng các yếu tố phân quyền, tăng cường kiểm soát quyền lực có hiệu quả..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận phân quyền trong khuôn khổ các học thuyết về Nhà nước pháp quyền.
- một số mô hình phân quyền trên thế giới.
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử từ 1945 đến nay.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Do vậy, phạm vi đề tài được đặt trong khuôn khổ nghiên cứu một số học thuyết tiêu biểu trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý.
- Tình hình nghiên cứu.
- Tình hình nghiên cứu trong nước về đề tài.
- Một nhóm các công trình, đề tài khác đã tập trung vào việc nghiên cứu về các cơ chế kiểm tra, giám sát trong hệ thống các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước.
- Trước hết đó là công trình bàn về cơ chế chung của việc giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước nhằm mục đích bảo đảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước, đấu tranh có hiệu quả chống quan liêu, lãng phí, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước: (Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb.
- Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Trần Ngọc Đường, Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX .
- Đặc biệt, cơ chế giám sát của Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đã được bàn đến khá nhiều trong các diễn đàn nghiên cứu thời gian qua: (Trần Ngọc Đường: Giám sát của Quốc hội - giám sát ở tầng cao nhất - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2003.
- Lê Minh Thông: Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Trương Thị Hồng Hà: Hoàn thiện cơ chế pháp lý đảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, 2009.
- Sự liên hệ yếu giữa các cơ chế và hình thức kiểm tra, giám sát quyền lực và sự chồng chéo đã dẫn đến có nơi, có lúc vô hiệu lẫn nhau, gây thêm phiền phức và khó khăn cho công dân, cho doanh nghiệp.
- Những nghiên cứu đã phản ánh những nỗ lực nhằm lập luận rõ hơn nội dung một nguyên tắc đã được hiến định ở nước ta từ năm 2001, nguyên tắc: “quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [31, Điều 2], chỉ ra nhu cầu phải tiếp tục phản ánh, chức năng, thẩm quyền và quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước theo chiều ngang và chiều dọc giữa trung ương và địa phương..
- Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu vẫn chưa đề ra được một mô hình căn bản và tổng thể về cơ chế quyền lực Nhà nước, nên mặc dù trong từng bộ phận hợp thành của quyền lực Nhà nước đã có sự đổi mới, cải cách nhất định nhưng hiệu quả của việc thục hiện quyền lực nhân dân, bảo đảm sự thống nhất, sự phân công và kiểm soát quyền lực vẫn tiếp tục là tâm điểm quan tâm của dư luận..
- Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về đề tài.
- Cơ chế quyền lực nhà nước là một trong những vấn đề trung tâm của các lĩnh vực khoa học chính trị, khoa học quản lý, của các bộ môn khoa học như triết học, xã hội học, luật học v.v..
- và giám sát quyền lực chính trị.
- Nhà nước pháp quyền và sự ràng buộc của quyền lực (Barry M.Hager.
- The Rule of Law-A Lexicon for Policy Makers, N.Y, 1999), mối liên hệ giữa cấu trúc quyền lực và tham nhũng (Anti-corruption in Transition: A Contribution to the Policy Debate.
- Washingtion D.C.2000), cơ chế quyền lực và phân quyền giữa Nhà nước và xã hội dân sự, các cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
- Đặc biệt, trong những năm gần đây nhất, xuất phát từ tình hình một số nước đang tiến hành cải cách bộ máy quyền lực Nhà nước trong bối cảnh chuyển đổi cơ chế chính trị và kinh tế-xã hội, vấn đề giám sát Hiến pháp đã được bàn ở nhiều diễn đàn.
- Đó là những tư liệu rất cần được nghiên cứu, tham khảo theo hướng tiếp cận về giám sát và kiểm soát quyền lực..
- Vấn đề phân quyền trong lý luận chính trị pháp lý nước ta là một vấn đề chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức.
- Đề tài là công trình nghiên cứu có mục đích đóng góp thiết thực cho việc tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, góp phần tổng kết việc thực hiện các chiến lược của Đảng trong lĩnh vực cải cách bộ máy nhà nước và pháp luật,.
- đề tài đã đặc biệt chú ý sử dụng phương pháp lịch sử để phục vụ cho việc tìm hiểu và rút ra những bài học lịch sử, đánh giá đúng những giá trị lịch sử trong tổ chức quyền lực nhà nước.
- Là một công trình quan tâm đến kinh nghiệm quốc tế, đề tài cũng đã sử dụng phổ biến phương pháp nghiên cứu so sánh mà cụ thể là chính trị học so sánh, nhà nước học so sánh, luật học so sánh và Hiến pháp học so sánh.
- đã được sử dụng rộng rãi trong quá trình nghiên cứu..
- Chương 1: Lý thuyết phân quyền trong lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền..
- Chương 2: Yếu tố phân quyền trong lịch sử lập hiến Việt Nam..
- Chương 3: Quan điểm, định hướng và các giải pháp hoàn thiện yếu tố phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam..
- Lịch sử hình thành và nội dung tư tưởng của lý thuyết phân quyền Cả lý thuyết và trong thực tiễn, sự thống nhất của quyền lực về mặt bản chất, về mặt xã hội và tổ chức - pháp lý không loại trừ mà ngược lại , đòi hỏi có sự phân quyền.
- Trong trường hợp này, cơ chế phân quyền được hiểu như là khía cạnh tổ chức - pháp lý của quyền lực nhà nước mà không mang tính bản chất.
- Tính thống nhất và sự phân chia quyền lực là hai phương diện của cùng một vấn đề.
- Sự phân quyền chỉ là biểu hiện về mặt tổ chức -pháp lý của một quyền lực thống nhất về bản chất và về định hướng chính trị -xã hội trên những mặt quan trọng nhất của việc thực hiện quyền lực nhà nước..
- Lý thuyết, tư tưởng phân quyền nhà nước được hiểu là tổng thể các quan điểm về việc chia tách quyền lực nhà nước thành các loại khác nhau có cơ chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ khác nhau và có mối quan hệ theo hướng phân công, phối hợp, kiểm soát đối trọng với nhau trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước.
- Nói cách khác, tư tưởng phân quyền ngược lại với tư tưởng tập quyền thể hiện việc tập trung quyền lực vào tay một người hoặc một cơ quan.
- Theo đó, phân quyền được nhận biết qua các biểu hiện sau đây..
- Có thể tóm tắt nội dung của cơ chế phân quyền như sau:.
- Có sự hiện diện của các nhánh quyền lực nhà nước: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp và các nhánh quyền lực đó độc lập với nhau về phạm vi thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ và phương thức hoạt động..
- Các nhánh quyền lực đó cần được bảo đảm cân bằng thông qua cơ chế kiểm soát và đối trọng (“checks and balance”)..
- Các nhánh quyền lực độc lập, kiểm soát và đối trọng nhưng luôn luôn phối hợp, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau..
- Ở thời kỳ cổ đại, Aristotle (385-322 TCN) là người đầu tiên đề cập tới việc phân chia quyền lực trong các nhà nước.
- Trong tác phẩm “Chính trị”, ông cho rằng để đảm bảo sự công bằng trong dân chúng, để có được những đạo luật công bằng thì nhà nước phải được tổ chức có quy củ gồm ba bộ phận:.
- Về các Tòa thị chính (các pháp quan) Aristotle cho rằng cần có nhiều pháp quan để chăm lo từng việc cụ thể của nhà nước: ví dụ như - quản lý thị trường, quản lý đất đai… nhưng cần có một pháp quan cao nhất, có quyền chỉ huy toàn bộ nhân dân với tư cách là người đứng đầu nhà nước..
- Tuy nhiên, ông mới chỉ dừng lại ở việc mô tả bộ máy nhà nước mà chưa đi sâu, chỉ ra mối liên hệ giữa các cơ quan nhà nước, cũng như chưa chỉ ra nguyên nhân phải chia quyền lực nhà nước thành các nhánh quyền lực như vậy..
- Aristotle còn là cha đẻ của tư tưởng sơ khai về phân quyền.
- Trần Ngọc Đường (2003), “Giám sát của Quốc hội - giám sát ở tầng cao nhất, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3)..
- Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện cơ chế pháp lý đảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phan Trung Lý, Phạm Văn Hùng (1998), “Kế thừa và phát triển những quyền của Hiến pháp nước ta về chức năng giám sát của Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước - Pháp luật, (5), tr.7 - 8..
- Ngô Đức Mạnh (1999), “Một số suy nghĩ về nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước- Pháp luật, (9), tr.10..
- Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Nhận diện nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (1)..
- Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tư tưởng Đông - Tây về nhà nước và pháp luật, những nhân tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3)..
- Bùi Ngọc Sơn (2003), “Học thuyết phân chia quyền lực – một cách tư duy về quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, (1)..
- Lê Minh Thông (2005), “Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Báo cáo khoa học tại Hội thảo:.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb Công an nhân dân..
- Đào Trí Úc (2006), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2010), “Hiến pháp và cơ chế quyền lực nhà nước ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (9), tr.3-11..
- Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước ở nước ta hiện nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trịnh Thị Xuyến (2007), Kiểm soát quyền lực nhà nước