« Home « Kết quả tìm kiếm

Bác ơi


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bác ơi"

Giáo án bài Bác ơi

vndoc.com

Kiểm tra việc thực hiện hướng dẫn tự học của HS: Học thuộc lòng bài thơ “Bác ơi”, sự hiểu biết về thể thơ bảy chữ, phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Hoạt động1: Tìm hiểu khái quát về Tố Hữu và bài. Slide1: Hình ảnh về nhà thơ Tố Hữu.. Gv dùng phương pháp phát vấn:. GV phát vấn: Nêu hoàn cảnh sangs tác của bài thơ “Bác ơi”. Slide2: Bài thơ Bác ơi.. GV kêu HS đọc bài thơ.. GV dùng phương pháp phát vấn:. GV phát vấn: Nêu bố cục bài thơ..

Soạn văn 12 bài: Bác ơi

vndoc.com

Soạn văn 12 bài: Bác ơi I. tác phẩm. Tác phẩm. Ngày Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Bác ơi.. Bốn câu thơ đầu: nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:. Bàng hoàng không tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi”.. cũng khóc thương trước sự ra đi của Bác.. Sáu câu thơ giữa bài tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ:.

Cảm nhận về bài thơ Bác ơi

vndoc.com

Cảm nhận về bài thơ Bác ơi Ngữ văn 12 Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Bác ơi. Bác ơi là bài thơ viết về đề tài lãnh tụ. Ngày 2/9/1969, một sự kiện lớn đã xảy ra Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từ trần vĩnh biệt Người “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” nhiều nhà thơ, thậm chí cả những người chưa từng làm thơ bao giờ cũng làm thơ khóc Bác, trong đó có bài Bác ơi của Tố Hữu rất cảm động. Bài thơ như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.

Soạn bài Bác ơi siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Bác ơi siêu ngắn. Phần 1 (bốn khổ thơ đầu): Tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ khi Bác Hồ qua đời - Phần 2 (sáu khổ tiếp theo): Hình tượng Bác Hồ trong cảm xúc và suy nghĩ cảu nhà thơ. Nỗi đau xót xa trước sự kiện Bác qua đời:. Không tin vào sự thật: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!. Hình tượng Bác Hồ:. Có tình yêu thương bao la – vẻ đẹp ngời sáng nhất trong con người Hồ Chí Minh:. Cảm nghĩ của mọi người dân Việt Nam trước sự ra đi của Bác:. Tâm trạng: nén nỗi đau.

Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi

vndoc.com

Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi. 4 khổ thơ đầu: nghệ thuật diễn tả nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời. Bác Hồ là một đề tài, nguồn cảm hứng lớn trong nhiều chặng đường sáng tác của Tố Hữu. Bác ơi là một tác phẩm xuất sắc viết về Bác Hồ trong tập thơ Ra trận.. Bài thơ là lời khóc Bác bằng thơ, bộc lộ nỗi đau xót, tiếc thương tràn đầy..

Soạn bài Bác ơi

vndoc.com

Soạn bài thơ Bác ơi của Tố Hữu 1. Bản thân Tố Hữu là một người sớm có tình yêu và năng khiếu văn học. Tố Hữu là một trong những tác gia của nền văn học Việt Nam ta. Một số tập thơ tiêu biểu của Tố Hữu:. Tố Hữu cũng không kiềm được cảm xúc của mình nên đã viếng Bác bằng bài thơ này.. Nỗi đau xót xa trước sự kiện Bác qua đời. Con người: Tất cả nhân dân Việt Nam đều thương tiếc Bác mất mấy ngày, nhà thơ từ xa chạy về ngóng lên chân cầu thang chờ Bác xuống nhưng chỉ là vô vọng.

Hoàn cảnh ra đời bài thơ Bác ơi của Tố Hữu

vndoc.com

Hoàn cảnh ra đời bài thơ Bác ơi của Tố Hữu Bài 1. Ngày Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Bác ơi”.. Bài thơ là tình cảm của nhà thơ Tố Hữu, của nhân dân Việt Nam trước sự ra đi của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.. Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương khi Bác qua đời. Đó cũng là tấm lòng kính yêu Bác Hồ của Tố Hữu, cũng là của cả dân tộc Việt Nam.

Phân tích bài thơ Bác ơi của nhà thơ Tố Hữu

hoc247.net

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÁC ƠI CỦA NHÀ THƠ TỐ HỮU. Giới thiệu đôi nét về nhà thơ Tố Hữu. Tố Hữu đã nói hộ cho bao tấm lòng người con Việt Nam đối với vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh.. Giới thiệu khái quát về bài thơ Bác ơi. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Bác ơi: Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang gay go ác liệt.. Bài thơ Bác ơi! ra đời ít ngày sau đó, như một tiếng khóc tiễn biệt vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam..

Bình giảng khổ thơ thứ 7 bài Bác ơi

vndoc.com

Sáu khổ thơ giữa ca ngợi công đức to lớn của Bác Hồ. Đây là khổ thơ thứ 7 nằm trong phần 2 bài thơ "Bác ơi!":. Tự do cho mỗi dời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già".. tình yêu thương mênh mông của Bác Hổ kính yêu. Mỗi câu thơ là một khám phá, một nét vẽ tuyệt đẹp tâm hồn của Bác. Câu thơ thứ nhất là một so sánh, một lời ngợi ca khẳng định:. "Bác sống như trời đất của ta".. và đời sống tinh thần của Bác được so sánh với "trời đất của ta".

Bài thơ: Bác ơi Sáng tác năm 1969, in trong tập Ra trận

download.vn

Nội dung bài thơ “Bác ơi!”. Giới thiệu về bài thơ “Bác ơi!”. Bài thơ “Bác ơi!” được ra đời trong những ngày lễ tang ấy như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.

Bài giảng Bác ơi Ngữ văn 12

vndoc.com

(Khi còn ở xa nơi Bác mất).. Lần theo lối sỏi quen: Trạng thái tâm trạng bất ổn, bối rối (Khi đến gần hơn nơi Bác mất vì thế đường quen nhưng vẫn thành lạ).. Sững sờ không tin điều Bác mất là sự thật:. Bác đã đi rồi sao Bác ơi. (Khi đứng ở cầu thang dẫn lên phòng Bác nghỉ thấy cánh vật bên trong im lìm: Chuông không reo, phòng lặng, rèm. Cảnh vật bên ngoài vẫn còn đó bưởi vẫn chín vàng, hoa nhài vẫn nở và toả hương).. Con lại lần theo lối sỏi quen. Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn.

Soạn bài Bác ơi Soạn văn 12 tập 1 tuần 14 (trang 167)

download.vn

Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời thể hiện như thế nào trong bốn khổ thơ đầu của bài thơ?. Cảnh vật:. Thiên nhiên cũng đau đớn, xót thương trước sự ra đi của Bác: đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa.. chiếc chuông nhỏ không còn reo. Con người:. Website: Download.vn 3. Thảng thốt, không tin rằng Bác đã ra đi: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?”. Xót xa khi kháng chiến gần đến ngày thành công nhưng Bác lại không còn: “Mùa thu đang đẹp… Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười”..

Phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu và nói lên cảm nghĩ của em

vndoc.com

“Hơn tượng đồng phơi những lối mòn” bằng nghệ thuật so sánh, tác giả khẳng định sự bất hủ của các giá trị tinh thần mà Bác để lại cho dân tộc. Trong dịp lễ quốc tang lãnh tụ vĩ đại, bài thơ "Bác ơi!". của Tố Hữu được giới thiệu trên báo "Nhân dân", sau này in trong tập thơ "Ra trận". Sáu khổ thơ giữa ca ngợi công đức to lớn của Bác Hồ. Đây là khổ thơ thứ 7 nằm trong phần 2 bài thơ "Bác ơi!":. tình yêu thương mênh mông của Bác Hồ kính yêu.

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ “Bác ơi!” của Tố Hữu: “Bác sống như trời đất của ta… Sữa để em thơ, lụa tặng già!”

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ “Bác ơi!” của Tố Hữu: “Bác sống như trời đất của ta… Sữa để em thơ, lụa tặng già!”. Bài thơ gồm có 52 câu thơ thất ngôn, chia đều thành 13 khổ thơ. Sáu khổ thơ giữa ca ngợi công đức to lớn của Bác Hồ. Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già!”.. tình yêu thương mênh mông của Bác Hồ kính yêu. Mỗi câu thơ là một khám phá, một nét vẽ tuyệt đẹp tâm hồn của Bác. Câu thơ thứ nhất là một so sánh, một lời ngợi ca khẳng định:.

Trong vai anh đội viên hãy kể lại đêm không ngủ ấy của Bác

vndoc.com

Tôi nhìn dáng Bác, càng nhìn tôi lại càng thương. Bác đang khơi ngọn lửa. Người cha già tóc bạc đang đốt lửa sưởi ấm cho tôi.. Tôi vẫn lặng yên và quan sát. Tôi thấy Bác đứng dậy. Bác đi dém lại những mảnh chăn một cách nhẹ nhàng. Nhìn Bác, tôi mơ màng như đang nằm trong giấc mộng. Bác mênh mông quá! Ấm nóng và cao quý quá! Tôi thổn thức và thì thầm hỏi nhỏ:. Bác ơi! Bác chưa ngủ! Bác có lạnh lắm không?. Chú cứ việc ngủ ngon. Ngày mai đi đánh giặc..

Hãy nhập vai vào anh đội viên để kể lại bài thơ Đêm nay Bác không ngủ

vndoc.com

Tôi hốt hoảng giật mình khi thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Tôi vội vàng luống cuống:. Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi, Bác nghỉ đi một lát.. Bác vẫn nhẹ nhàng như lần trước:. Bác ngủ không ngon vì Bác không thấy an lòng. Trời mưa như vậy không biết các cô chú dân công ăn ngủ làm sao. Bác mong sao trời sáng thật mau.. Tôi nhìn Bác, lòng tôi ấm áp và vui sướng mênh mông. Đêm ấy, tôi thức luôn cùng Bác.

Đêm Nay Bác Không Ngủ

www.scribd.com

Anh vội vàng nằng nặc:"Cháu nghèo lắm Bác ơi!Quần của cháu mất rồiBác ơi , thương lấy cháuBác Hồ liền nổi cáu:"Quần mày mất thì thôiViệc của tao, tao ngồiQuần mày tao đâu biết"Anh đội viên điên tiếtĐá một cú song phiBác phẩy tay cười khì:"Thằng này cao thủ thật"Anh đội viên cười ngất:"Khen cháu, khen cả ngày"Bác vội vàng ra tayMột đòn lưu vân cướcAnh đội viên trợn ngượcLăn ra đất mấy vòngBác bảo: "Thế là xongQuần mày, tao đem bán!"

Văn mẫu lớp 7: Kể lại nội dung bài Đêm nay Bác không ngủ (8 mẫu) Những bài văn hay lớp 7

download.vn

Kể lại nội dung bài Đêm nay Bác không ngủ - Mẫu 2. Bác ngồi trầm ngâm lặng yên bên bếp lửa. Tôi thấy Bác đứng dậy. Bác ơi! Bác chưa ngủ! Bác có lạnh lắm không?. Tôi hốt hoảng giật mình khi thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Bác vẫn nhẹ nhàng như lần trước:. Chú cứ việc ngủ ngon. Cứ nghĩ đến đoàn dân công là Bác không ngủ được. Kể lại nội dung bài Đêm nay Bác không ngủ - Mẫu 3. Riêng Bác không ngủ.

Phân tích đoạn thơ "Lần thứ ba thức dậy... Bác là Hồ Chí Minh" trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ

vndoc.com

Phần cuối bài thơ đã miêu tả một cách cảm động và sâu sắc tình yêu thương mênh mông của Bác Hồ. Phần đầu bài thơ, tác giả ghi lại một vài cử chỉ của lãnh tụ. Anh đội viên. Đoạn thơ tiếp theo ghi lại cuộc đối thoại giữa anh đội viên với lãnh tụ. Hai tiếng "Bác ơi...". Ba khổ thơ tiếp theo nói lên tình yêu thương bao la của lãnh tụ. "Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng. Trời thì mưa lâm thâm Làm sao cho khỏi ướt...".

Văn mẫu lớp 6: Kể lại câu chuyện trong Đêm nay Bác không ngủ dựa theo trật tự thời gian 3 đoạn văn mẫu lớp 6

download.vn

Anh thấy Bác Hồ đang ngồi lặng yên bên bếp lửa. Mái tóc Bác đã bạc đi rất nhiều.. Bác lặng lẽ đi tới kéo chăn cho từng người. Thấy Bác tới gần, anh đội viên kẽ hỏi: “Bác ơi, sao Bác chưa ngủ ạ? Bác có lạnh lắm không ạ. Nghe thế, Bác đáp lại anh đội viên bằng giọng trầm ấm: “Chú cứ việc ngủ ngon để mai còn đi đánh giặc”. Đến lần thứ ba thức dậy, anh thấy Bác vẫn thức. Anh vội vàng nói với Bác: “Mời Bác ngủ, Bác ơi”. Lần này, anh đã được nghe Bác tâm sự.