« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam"

Điều chỉnh điều khoản hợp đồng không công bằng trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của một số nước ASEAN và những liên hệ với Việt Nam

tailieu.vn

Điều khoản hợp đồng không công bằng trong pháp luật Việt Nam và những bài học kinh nghiệm. chính đáng của một bên thì điều khoản này sẽ vô hiệu vì không đảm bảo sự công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng.. Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 (BVQLNTD 2010), cơ sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, hiện không có quy định riêng và cụ thể về “điều khoản hợp đồng không công bằng” cũng những điều chỉnh đối với các hành vi này.

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập

tailieu.vn

Việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng sẽ góp phần hoàn thiện hơn pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập, nhất là khi quá trình pháp điển hoá Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đang tích cực được hoàn thành..

Chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Quyển 6

tailieu.vn

Chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thực thi hiệu quả sẽ mang lại lợi ích gì?. Trả lời: Cùng với việc phát triển về kinh tế, vấn đề người tiêu dùng hiện nay không chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.. CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG. VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 4. BỘ TÀI LIỆU GIỚI THIỆU LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG.

Bàn về trách nhiệm của thương nhân trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

tailieu.vn

Theo đó, người tiêu dùng được quyền cung cấp những thông tin cần thiết về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.. Pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền này thông qua quy định tại điều 12 của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010.

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai

tailieu.vn

Vì vậy, các quy định của pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng (người mua BHNT) trở thành yếu tố quan trọng chi phối đến hợp đồng bảo hiểm. Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.. Chương 2: Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và thực tiễn thi hành tại tỉnh Đồng Nai.. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 1.1.1.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh thực phẩm thủy hải sản qua thực tiễn tỉnh Bến Tre

tailieu.vn

Pháp luật, thực phẩm thủy hải sản, bảo vệ người tiêu dùng.. “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ của Võ Thị Hạnh, năm 2015. “Trách nhiệm của thương nhân trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngViệt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học. “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong pháp luật cạnh tranh” của tác giả Ngô Vĩnh Bạch Dương, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mẫu điện tử - Tình trạng không đọc hợp đồng của người tiêu dùng - Từ góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

tailieu.vn

Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam. Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) với vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng. vừa thuộc phạm trù của trung thực như vấn đề thông tin của hợp đồng 12 . Giai đoạn tiền hợp đồng trong pháp luật Việt Nam. Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập. và (iii) yếu tố tự do ý chí trong quan hệ hợp đồng bị hạn chế trong hợp đồng với người tiêu dùng.

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam hiện nay, thực tiễn áp dụng tại tỉnh Đồng Nai

tailieu.vn

Vì vậy, các quy định của pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng (người mua BHNT) trở thành yếu tố quan trọng chi phối đến hợp đồng bảo hiểm. Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.. Chương 2: Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và thực tiễn thi hành tại tỉnh Đồng Nai.. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 1.1.1.

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12

download.vn

Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Quản lý hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. tư vấn, hỗ trợ và nâng cao nhận thức về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Hành vi bị cấm và xử lý vi phạm theo quy định của luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Quyển 4

tailieu.vn

NGUYÊN TẮC BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG. 1 TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH. TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH. 1 CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG. QUYỂN 6 CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ TRÁCH NHIỆM. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng trong các quan hệ kinh tế chia sẻ ở Việt Nam

tailieu.vn

Các nội dung pháp lý chủ yếu của bảo vệ người tiêu dùng trong kinh tế chia sẻ. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ CHIA SẺ Ở VIỆT NAM. Hệ thống pháp luật hiện hành về bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam. Hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trước khi Luật bảo. vệ người tiêu dùng 2010 có hiệu lực. Giai đoạn từ khi luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban.

Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại tổ chức tín dụng theo pháp luật bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới

tailieu.vn

BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI GỬI TIỀN TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN. Trong các cơ chế bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại các ngân hàng, bảo hiểm tiền gửi là một phương thức ra đời sớm và có những hiệu quả nhất định.

Bảo vệ người tiêu dùng tài chính Việt Nam - nhìn nhận từ khuôn khổ pháp lý

tailieu.vn

Tại Việt Nam, bảo vệ người tiêu dùng chủ yếu dựa trên căn cứ pháp lý là Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 nhưng chưa có quy định riêng về bảo vệ người tiêu dùng tài chính.. Chế độ bảo vệ người tiêu. dùng tài chính hợp lý Khuôn khổ trao quyền. Đối xử công bằng với người tiêu dùng tài chính Tiết lộ và bảo vệ thông. Hiểu biết tài chính.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ người tiêu dùng trong giải quyết tranh chấp

tailieu.vn

Để cải thiện tình hình, Việt Nam đã nỗ lực xây dựng và ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi NTD. Các quy định ở Hoa Kỳ về bảo vệ NTD được quy định trong các văn bản pháp luật của liên bang và của các bang. 19 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùngViệt Nam, 2011 [online] Available at:. Tuy nhiên, có những trường hợp nếu pháp luật không quy định bảo vệ thì sẽ thiệt thòi cho đối tượng. 25 Khoản 1, điều 3, luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các biện pháp bảo vệ phải bảo.

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGVIỆT NAM HIỆN NAY. Ở Việt Nam thời gian qua, các quy định về bảo vệ TTCN của NTD đã bước đầu xuất hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và các văn bản có liên quan. Ngô Vĩnh Bạch Dương (2019) “Bảo vệ thông tin người tiêu dùng”, website: lapphap.vn;.

Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính: Kinh nghiệm từ nhật bản và bài học cho Việt Nam

tailieu.vn

Có vấn đề liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính. quyền lợi người tiêu dùng X. lợi người tiêu dùng (ICPEN). người tiêu dùng Việt Nam X. Ghi chú: Dấu ● là các đạo luật có đề cập tới vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính Dấu X là không có đề cập đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính).

Vận dụng kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng khung khổ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam

tailieu.vn

Thực tiễn kết cấu dân số và thu nhập của người dân Việt Nam ngày này cho thấy nhu cầu sử dụng dịch vụ tài chính đang tăng trưởng dẫn tới việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ tài chính trở nên cấp thiết và việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng được đặt ra.

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Bảo vệ người tiêu dùng tài chính - thực tiễn và đề xuất chính sách đối với Việt Nam

tailieu.vn

Cuối cùng, quyền lợi của người tiêu dùng dịch vụ tài chính được thể hiện trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh. Khái quát thực tạng bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam. nhận báo cáo khiếu nại từ các tổ chức tài chính, kiểm sốt chất lượng phục vụ, hỗ trợ khách hàng tiêu dùng dịch vụ tài chính. Thực trạng cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ tài chính. Tất cả các cơ quan, tổ chức nĩi trên đều cĩ khả năng tham gia vào quá trình bảo vệ người tiêu dùng tài chính.

Xây dựng bộ quy tắc hoạt động và cam kết tự nguyện về bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong bối cảnh chuyển đổi số tại Việt Nam

tailieu.vn

Trên thực tế, so với nhiều quốc gia trên thế giới chưa có khuôn khổ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính hoặc chỉ mới ban hành luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, Việt Nam vừa có Luật bảo vệ người tiêu dùng, vừa có những quy định cụ thể, chi tiết về bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong các luật chuyên ngành tài chính.

Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam”.