« Home « Kết quả tìm kiếm

bệnh hại


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "bệnh hại"

Phòng trừ sâu, bệnh hại

vndoc.com

A. 3Đáp án: AGiải thích: (Có 5 biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:- Biện pháp canh tác- Biện pháp thủ công- Biện pháp hóa học- Biện pháp sinh học- Biện pháp kiểm dịch thực vật - SGK trang 30,31,32)Bài: Phòng trừ sâu, bệnh hại trên đây với các nội dung kiến thức cần nắm vững là: nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại, các biện pháp phòng trừ như biện pháp canh tác, biện pháp thủ công, biện pháp sinh hóa học...Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Công nghệ 7: Phòng trừ sâu, bệnh hại.

Sâu, bệnh hại cây trồng

vndoc.com

Quả to hơn.Đáp án: DGiải thích: (Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại như: Cành bị gãy, cây, củ bị thối, quả bị chảy nhựa – Hình 20, SGK trang 29)Bài: Sâu, bệnh hại cây trồng với nhiều nội dung kiến thức cần nắm vững là: các tác hại của sâu bệnh hại cây trồng, các loại bệnh thường gặp do sâu bệnh hại cho cây trồng...Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Công nghệ 7: Sâu, bệnh hại cây trồng.

Sâu bệnh hại táo

tailieu.vn

Sâu bệnh hại táo. Ruồi đục trái - Sâu đục trái - Rệp sáp Bệnh hại. Trên trái già thấy vết bệnh màu nâu, sũng nước. Nấm phát triển khi vườn cây ẩm thấp nên cần tỉa thoáng tán, vệ sinh vườn, chống ẩm thấp, có thể phun thuốc Alliette hay Ridomil MZ. Cần tỉa bỏ cành bệnh, vệ sinh vườn, tỉa thoáng tán cây, vì ánh sáng nhiều sẽ làm giảm sự phát triển của nấm bệnh, có thể sử dụng Anvil, Topsin M, Antracol, hoặc Kumulus phun 2 lần, lần đầu vào lúc ra tược mới, lần 2 lúc ra hoa.

Phòng bệnh hại điều

tailieu.vn

Phòng bệnh hại điều. Đến nay các nhà khoa học đã phát hiện ra 32 loài sâu hại, trong đó có một số gây hại nghiêm trọng cho điều.. Sâu chích hút: Bọ xít muỗi (tên. khoa học Helopeltis) là loài nguy hiểm nhất đối với cây điều. Những năm có mùa mưa kéo dài, bọ xít muỗi có thể biến thành dịch và tàn phá nặng nề, làm cây bị khô ngọn, chết lá, khô bông, rụng trái non đồng loạt, các vườn điều nếu gặp dịch bọ xít muỗi coi như mất trắng.

Một số bệnh hại tiêu

tailieu.vn

Một số bệnh hại tiêu. Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bệnh chết nhanh hại tiêu. Do nấm Phytophthora sp gây ra. Bệnh lây lan nhanh, chết nhanh, gây tác hại nghiêm trọng, nhất là vào mùa mưa. Cần kịp thời phun thuốc phòng trị bệnh.. Hãy dùng thuốc tiếp xúc như Boocđo 1% tưới xuống gốc, dùng cả thuốc lưu dẫn như MEXYL MZ 72 WP, ALPINE 80 WP hoặc DITACIN 8%L phun, tưới để diệt sợi nấm xâm nhập vào cây.

PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TỪ ĐẤT HIỆU QUẢ

tailieu.vn

Kết quả từ nhiều đế tài khoa học đã khẳng định, các loại bệnh hại trong đất thường phát sinh gây hại nặng khi có 3 điều kiện.. (2) Có tác nhân gây vết thương tạo điều kiện cho VSV gây hại xâm nhập vào rễ cây (tuyến trùng, rệp sáp…).. Để phòng trừ các loại bệnh hại trong đất, thực tế nông dân thường sử dụng đơn lẻ một trong các biện pháp. Chỉ sử dụng thuốc hóa học để tưới xuống gốc cây nhằm tiêu diệt nấm bệnh.

Sâu bệnh hại phong lan

tailieu.vn

Sâu bệnh hại phong lan/Kỹ thuật nuôi trồng lan. Phong lan trồng ít hay sản xuất lớn đều rất dễ bị nhiễm bệnh và bị sâu bọ phá hoại. Các loài Phong lan còn non, và các loài đưa ở rừng về rất dễ bị nhiễm một số nấm.. Trên lá Phong lan xuất hiện một hay vài đốm màu vàng sau chuyển dần sang màu nâu. Cần phát hiện kịp thời và cắt ngay các đoạn lá xuất hiện các đốm vàng. Sau đó xịt thuốc. Nguyên nhân bệnh có thể do bị nước nhiều hay do phân tưới có mang mầm bệnh.

Giáo án Công nghệ lớp 7 - PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI

tailieu.vn

Tiết 10 : PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI. Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.. Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào phòng trử sâu bệnh hại ở gia đình II- CHUẨN BỊ. Nêu tác hại của sâu bệnh đối vứi cây trồng. Bệnh cây là gì ? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hại. Giới thiệu bài : Hằng năm ở nước ta sâu bệnh làm thiệt hại từ 10 - 12%. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh được tiến hành thường xuyên kịp thời.

Trừ bệnh hại cho cây cà phê

tailieu.vn

Trừ bệnh hại cho cây cà phê Posted on Tháng Một 2, 2008 by y5cafe. Trường hợp vườn cà phê bị rụng lá trơ cành, bạn cần kiểm tra lại vườn cà phê của mình và xác định đúng đối tượng để xử lý cho tốt.. Đầu tiên là bệnh khô cành quả do nấm Colletotrichum. Bệnh xuất hiện ở giai đoạn từ khi cây cà phê ra hoa đến trái chín. Bệnh làm khô đen lá, quả, cành và thậm chí cả thân.. Trên lá: Các vết bệnh có vòng đồng tâm.

Dự án cải thiện sâu bệnh hại rừng trồng tại Việt Nam

tailieu.vn

Hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng bao gồm: tất cả các loài sâu bệnh hại chính, thông tin chNn đoán (hình ảnh minh họa và tài liệu), và các thông tin về cây chủ và cật hậu học. In các ấn phNm phục vụ chNn đoán tất cả các loài sâu bệnh hại chính.. Ảnh về các loài sâu bệnh hại chính.. bệnh hại tại Úc.

Giáo án công nghệ lớp 7 - SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

tailieu.vn

Trong đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây bệnh hại cây trồng nhiều nhất. bệnh hại cây trồng ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bênh hại. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu điều đó “ Sâu, bênh hại cây trồng”. Hãy kể những cách gây hại của sâu, bệnh mà em biết?. Sâu, bệnh ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống cây trồng?.

Giải SBT Công nghệ 7 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại

vndoc.com

Bài 2 trang 22 SBT Công nghệ 7: Từ những thông tin trong bài 13 SGK Công nghệ 7, em hãy điền các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng theo mẫu bảng dưới đây:. Phòng trừ sâu, bệnh hại Trừ sâu, bệnh hại. Các biện pháp phòng và trừ sâu, bệnh hại phù hợp được thể hiện trong bảng dưới đây:. Phòng trừ sâu, bệnh hại Trừ sâu, bệnh hại - Biện pháp canh tác.. Biện pháp sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.. Biện pháp kiểm dịch thực vật. Biện pháp thủ công - Biện pháp hóa học.. Biện pháp sinh học.

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ xuân

tailieu.vn

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ xuân. Song, cũng cùng đồng nghĩa với dịch hại sâu bệnh phát sinh đa dạng và trên nhiều phương diện (trên nhiều cây, nhiều kỳ trong vụ). Để hạn chế tối đa thất thiệt do thiên tai: Thời tiết và dịch hại sâu bệnh làm tổn thất mùa màng. Trên cây lúa: Khả năng sâu bệnh phát sinh phát triển nhờ yếu tố tác dộng cơ bản là thời tiết và do con người "ưu tiên". Về mức độ sâu bệnh:.

Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả

vndoc.com

lúp cầm tay độ phóng đại 20 lầnKính hiển viKhay đựng mẫu sâu, bệnh và bộ phận cây bị hạiPanhThước dâyTranh vẽ một số loại sâu bệnh chủ yếuMẫu sâu, bệnh hại sống, mẫu bộ phận cây bị hại..II - QUY TRÌNH THỰC HÀNHBước 1.

Kỹ thuật lớp 4 - TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY RAU, HOA (1tiết )

tailieu.vn

TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY RAU, HOA (1tiết. -HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.. -Có ý thức bảo vệ cây rau, hoa và môi trường.. -Tranh: sưu tầm tranh, ảnh một số loại sâu, bệnh hại của cây rau, hoa.. -Mẫu: Một số loại sâu hại rau, hoa hoặc các bộ phận cây bị sâu, bệnh phá hại.. a)Giới thiệu bài: Trừ sâu, bệnh hại cây. rau, hoa và nêu mục tiêu bài học.. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại..

Giáo án công nghệ lớp 7 - 10 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

tailieu.vn

PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.. Rèn HS kĩ năng vận dụng biện pháp vệ sinh, an toàn trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.. Biết sử dụng biện pháp ưu tiên trong phòng trừ sâu, bệnh hại.. Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại?10đ). Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng, cây trồng.

Phòng trừ sâu bệnh hại rau muống

tailieu.vn

Phòng trừ sâu bệnh hại rau muống. Rau muống (rau muống cạn và rau muống nước), tên khoa học:. Họ Bìm bìm: Convolvulaceae thường bị bệnh gỉ trắng (Albugo impom). Ốc bươu vàng, sâu khoang, Sâu xanh, rầy,…. Bệnh gỉ (rỉ) trắng: Bệnh rất phổ biến và xuất hiện ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong mùa mưa, những nơi có ẩm độ cao. Triệu chứng là: Lá, cuống lá và thân (dây) đều bị bệnh.

Phòng trừ bệnh hại lúa đông xuân giai đoạn trỗ bông

tailieu.vn

Hiện nay ở một số tỉnh phía Bắc đặc biệt tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam..nhiều diện tích đang ở giai đoạn đòng-trổ bông đã bị bệnh đạo ôn cổ bông phá hại. Giai đoạn này cây lúa rất mẫn cảm với điều kiện thời tiết thay đổi và phải chịu nhiều áp lực lớn của nhiều loại bệnh hại không chỉ bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae), hại cổ bông mà còn bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) bệnh lem lép hạt (do một tập hợp nấm và vi khuẩn) và nhiều bệnh khác cùng phá hại.

Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại Lê tại Cao Bằng

tailieu.vn

Tại vƣờn sản xuất: xác định đƣợc 7 loài sâu hại và 5 loại bệnh hại.. Đã xác định đƣợc 2 loài sâu hại phổ biến (sâu xanh, rệp) và một loại bệnh đốm lá do vi khuẩn Erwinia amylovora gây hại nặng cho cây lê. Đây là những đối tƣợng gây hại khá. Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chẩn đoán và giám định bệnh hại cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.. Viện Bảo vệ thực vật (2002), Kỹ thuật chẩn đoán và giám định bệnh hại cây ăn quả và rau.

Một số sâu, bệnh hại chính trên cây tiêu

tailieu.vn

trong bài này chúng tôi chỉ đề cập đến một vài đối tượng dịch hại chính mà người trồng tiêu ai cũng biết đó là Bệnh chết. nhanh, chết chậm, rụng lóng chết dây, tiêu điên, thiệt hại do tuyến trùng và rệp sáp.. Bệnh chết nhanh Nói đến cây tiêu trước hết là nói đến bệnh hại , trong đó quan trọng nhất vẫn là bệnh thối gốc-chết dây hay còn gọi là chết nhanh (Quick wilt, Phytophthora.