« Home « Kết quả tìm kiếm

Dàn ý phân tích 3 bài thơ Thu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Dàn ý phân tích 3 bài thơ Thu"

Dàn ý phân tích bài thơ thuơng vợ của Tú Xương

tailieu.vn

DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG Đề: Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương.. Tú Xương là bút danh của Trần Tế Xương. "Ăn chuối ngự, đọc thơ Xương". Tú Xương để lại khoảng 150 bài thơ Nôm, vài bài phú và văn tế, trong đó, có bài trào phúng, có bài trữ tình, có bài vừa trào phúng vừa trữ tình. Giọng thơ trào phúng của Tú Xương vô cùng cay độc, dữ dội mà xót xa. Ông là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học cận đại của dân tộc..

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích bài thơ Câu cá mùa thu Dàn ý phân tích Câu cá mùa thu

download.vn

Dàn ý phân tích Câu cá mùa thu - Mẫu 1 I. Bài thơ Câu cá mùa thu: Là một bài thơ trong chùm thơ thu ba bài được sáng tác trong thời gian tác giả ở ẩn. Hai câu đề. Mùa thu gợi ra với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài hoà “ao thu”, “chiếc thuyền câu” bé tẻo teo;. Màu sắc “trong veo”: sự dịu nhẹ, thanh sơ của mùa thu. Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo ⇒ rất nhỏ. bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu và của tiết trời mùa thu, gợi cảm giác yên tĩnh lạ thường.

Dàn ý phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến

tailieu.vn

DÀN Ý PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH MÙA THU TRONG 3 BÀI THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN. Nguyễn Khuyến là một nhà thơ cổ điển lớn của dân tộc ta. Sáng tác của Nguyễn Khuyến diễn ra trên nhiều đề tài với những nội dung cảm xúc phong phú. Từ nhiều bài thơ cúa Nguyễn Khuyến hiện lên hình ảnh những làng quê đồng bằng Bắc Bộ yên ả, thơ mộng mà ông từng thiết tha gắn bó. “Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam”. Chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến đã chứng tỏ sinh động cho nhận xét này.

Lập dàn ý phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh

vndoc.com

Lập dàn ý phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh. Lập dàn ý phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh - Bài mẫu 1 1. Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ Sang thu.. Hương ổi: đặc trưng của mùa thu, báo hiệu mùa thu đã về..

Lập dàn ý phân tích vẻ đẹp bức tranh thu trong bài thơ Thu điếu

vndoc.com

Đề bài: Lập dàn ý phân tích vẻ đẹp bức tranh thu trong bài thơ Thu điếu Bài làm. A: giới thiệu vấn đề -Giới thiệu về tác giả. -Con người tác giả: giàu lòng yêu thiên nhiên. -"Thu điếu". thuộc chùm 3 bài thơ thu được tác giả sáng tác khi về ở ẩn B: giải quyết vấn đề. -Phân tích và chỉ ra điểm nhìn độc đáo của bài thơ. (thu ẩm) -Chỉ ra và phân tích những vẻ đep của cảnh thu.

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích bài thơ Chiều tối (3 Mẫu) Lập dàn ý phân tích Chiều tối

download.vn

Xem thêm: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh. Dàn ý phân tích Chiều tối. Giới thiệu tác phẩm:. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và tấm lòng lớn lao của Hồ Chủ tịch II. Hai câu đầu. Khung cảnh chiều tối được mở ra với hình ảnh tả thực đầy chất thơ: hình ảnh cánh chim mải miết bay về rừng tìm nơi trú ngụ. Không gian thiên nhiên chính là tấm gương soi phản chiếu nội tâm con người:.

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Việt Bắc (3 mẫu) Dàn ý Việt Bắc

download.vn

Dàn ý phân tích bài thơ Việt Bắc. Dàn ý phân tích bài thơ Việt Bắc - Mẫu 1. (Tố Hữu. Tháng 10 năm 1945, trung ương Đảng và chính phủ từ chiến khu Việt Bắc dời về thủ đô Hà Nội. Trong buổi chia tay đầy lưu luyến với đồng bào Việt Bắc, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc.. Bài thơ là khúc hát giao duyên, là lời nhắn gửi tâm tình giữa người về xuôi và người ở lại, lời giãi bày tình cảm thắm thiết và cả nỗi nhớ trùng điệp của người ra đi.

Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó

vndoc.com

Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Tức cảnh Pác Bó.. “Sáng ra bờ suối, tối vào hang”: hành động lặp đi lặp lại, thường xuyên liên tục hằng ngày của Bác như một vòng tuần hoàn tự nhiên. Câu thơ cho ta thấy nơi ở gắn với hành động ra vào của Bác là chiếc hang.

Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nhàn (2 Mẫu) Phân tích bài Nhàn

download.vn

Văn mẫu 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Trãi. Dàn ý phân tích bài thơ Nhàn I. Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đa tài, sống trong xã hội đầy bất công ông suy nghĩ, trăn trở về cuộc sống con người, quyết cầm bút lên để chiến đấu với gian tà.. “Nhàn” là bài thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện rõ quan niệm sống của tác giả.. Thân bài - Hai câu đề:. chốn lao xao cho thấy được sự khác nhau giữa lối sống của tác giả và người đời thường.

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (3 mẫu) Dàn ý Tây Tiến

download.vn

Dàn ý phân tích bài thơ Tây Tiến. Dàn ý phân tích bài thơ Tây Tiến - Mẫu 1. Nêu một số nét khái quát về bài thơ Tây Tiến: hoàn cảnh ra đời, giá trị nội dung và nghệ thuật nổi bật của bài thơ.. Khái quát về bài thơ. Tây Tiến: tên của một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ kết hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt – Lào, làm hao mòn lực lực giặc Pháp.. Xuất thân lính Tây Tiến: phần đông là người Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên..

Dàn ý phân tích bài thơ Tự Tình 2 của Hồ Xuân Hương

vndoc.com

Dàn ý phân tích bài thơ Tự Tình 2. Dàn ý phân tích bài thơ Tự Tình 2 mẫu 1. Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ Tự tình 2:. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là “Bà Chúa Thơ Nôm”,…. Tự tình II nằm trong chùm thơ Tự tình gồm 3 bài của Hồ Xuân Hương.. Không gian: tiếng trống dồn canh, nữ thi sĩ lẻ loi, đơn chiếc một mình.. “Trơ”: từ tượng hình mạnh mẽ diễn tả nỗi cô đơn, lẻ bóng pha chút cay đắng của người phụ nữ lẻ loi trong chính tình cảm của mình với một trái tim khao khát yêu thương..

Top 5 Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó lớp 8 ý nghĩa nhất

tailieu.com

Mời các bạn cùng tham khảo Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó lớp 8 được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh mở rộng vốn từ và tham khảo thêm các ý tưởng cho bài viết của mình. Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó mẫu số 1 ngắn gọn. Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Tức cảnh Pác Bó. “Sáng ra bờ suối, tối vào hang”: hành động lặp đi lặp lại, thường xuyên liên tục hằng ngày của Bác như một vòng tuần hoàn tự nhiên.

Văn mẫu lớp 9: Dàn ý phân tích bài thơ Ánh trăng (3 mẫu) Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

download.vn

Dàn ý phân tích bài thơ Ánh Trăng - Mẫu 2. Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy và bài Ánh trăng, nêu khái quát về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Bài thơ viết về thiên nhiên - một trong những chủ đề quen thuộc của thơ ca nói chung. Bài thơ mượn đề tài thiên nhiên để nói tới suy ngẫm, chiêm nghiệm của. Phân tích bài thơ và chứng minh nhận định: Bài thơ viết về hình ảnh ánh trăng gắn với cuộc đời.

Dàn ý phân tích bài thơ “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt

vndoc.com

Dàn ý phân tích bài thơ “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt Đề bài: Em hãy lập dàn ý phân tích bài thơ "Bếp lửa". Giới thiệu qua về xuất xứ của tác giả tác phẩm: Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt được sáng tác vào năm 1963 khi tác giả đang đi tu nghiệp tại Nga giữa trời đông buốt giá, trong tâm trạng nhớ quê hương, tác giả Bằng Việt đã viết ra bài thơ với những rung động tự tận đáy lòng.. Ngay từ khổ thơ đầu tiên hình ảnh chiếc bếp lửa hiện lên vừa xa, vừa gần, vừa thực vừa hư.

Tổng hợp dàn ý phân tích bài thơ Từ ấy

tailieu.vn

TỔNG HỢP DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỪ ẤY. Giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu và bài thơ Từ Ấy 1. Tác giả Tố Hữu. Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tố Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.. Sự nghiệp nhà thơ Tố Hữu: Ông đã viết 5 tập thơ nổi tiếng:. Từ ấy . Tác phẩm Từ Ấy. Câu hỏi: Bạn hãy cho biết tên một bài thơ của ông mà mình đã học?.

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Dàn ý phân tích Đất nước

download.vn

Kết bài phân tích Đất nước. Khái quát giá trị nội dung bài thơ: Đất nước được cảm nhận ở nhiều phương diện, cái nhìn mới mẻ về đất nước với tư tưởng cốt lõi là tư tưởng đất nước của nhân dân.. Đồng thời cũng nêu lên trách nhiệm của các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ với đất nước mình.. Liên hệ trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay với đất nước.. Dàn ý phân tích bài Đất nước I.

Dàn ý phân tích bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu

vndoc.com

Dàn ý phân tích bài thơ "Đồng chí"của Chính Hữu I. Hoàn cảnh sáng tác: đầu năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt bắc.. Một trong những bài thơ rất hay về người chiến sĩ, về tình đồng đội là bài Đồng chí của nhà thơ lính Chính Hữu.. 1.Cơ sở hình thành tình đồng chí:. Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân của những người lính:. Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hoàn cảnh xuất thân của người lính: Họ là những người nông dân nghèo..

Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

vndoc.com

Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu I. Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết quý trọng và sống hết mình với tuổi trẻ và thời gian.. Vì lẽ đó nên phải vội vàng tắt nắng đi và buộc gió lại. Chắc là Xuân Diệu viết bài thơ này trước năm 1938, lúc ông trên dưới 20 tuổi - cái tuổi thanh xuân bừng sáng, nhưng thi sĩ đã vội vàng một nửa - cách nói rất thơ – chẳng cần đến tuổi trung niên (nắng hạ) mới luyến tiếc tuổi hoa niên.

Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm Phân tích bài Nhàn

download.vn

Dàn ý phân tích bài thơ Nhàn I. Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đa tài, sống trong xã hội đầy bất công ông suy nghĩ, trăn trở về cuộc sống con người, quyết cầm bút lên để chiến đấu với gian tà.. “Nhàn” là bài thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện rõ quan niệm sống của tác giả.. Thân bài - Hai câu đề:. chốn lao xao cho thấy được sự khác nhau giữa lối sống của tác giả và người đời thường.

Dàn ý mẫu phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

tailieu.vn

Đề: Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận. 1.Mở bài: Trong phần mở đề, cần khẳng định Huy Cận là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào “Thơ Mới bài thơ Tràng giang trong tập Lửa thiêng là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của Huy Cận.