« Home « Kết quả tìm kiếm

Dầu bôi trơn


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Dầu bôi trơn"

Chẩn đoán kỹ thuật động cơ bằng phương pháp ferrograph khi phân tích dầu bôi trơn

000000273219-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài gồm 3 chương, trong đó : Chương 1 : Tổng quan về chẩn đoán động cơ đốt trong Chương 2 : Cơ sở lý thuyết về mòn các chi tiết động cơ đốt trong và phân tích dầu bôi trơn trong chẩn đoán mòn Chương 3 : Phương pháp và thiết bị phục vụ chẩn đoán động cơ qua phân tích các hạt mài mòn trong dầu bôi trơn 4.

Chẩn đoán kỹ thuật động cơ bằng phương pháp ferrograph khi phân tích dầu bôi trơn

000000273219.pdf

dlib.hust.edu.vn

ĐỘNG CƠ 32 2.3.1 Các dạng hao mòn và hư hỏng của bề mặt ma sát 32 2.3.2 Quy luật mòn của các chi tiết ma sát trong động cơ 32 2.4 DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ 35 2.4.1 Thành phần hoá học và phân đoạn dầu mỏ 35 2.4.2 Thành phần của dầu bôi trơn 36 2.4.3 Biến chất dầu bôi trơn động cơ Điezen 37 2.5 CÁC TÍNH CHẤT LÝ - HOÁ DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ DÙNG CHUẨN ĐOÁN 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ QUA PHÂN TÍCH CÁC HẠT MÀI MÒN TRONG DẦU BÔI TRƠN 45 3.1 PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN

Nghiên cứu chế tạo phụ gia giảm mài mòn cho dầu bôi trơn trên cơ sở vật liệu graphen biến tính

310906-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tác giả luận văn: Nguyễn Thủy Chung Khóa: 2015A Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Vân Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh Thắng Tử khóa (Keyword): Giảm ma sát, giảm mài mòn cho dầu bôi trơn Nội dung tóm tắt: Đề tài “Nghiên cứu chế tạo phụ gia giảm mài mòn cho dầu bôi trơn trên cơ sở vật liệu graphen biến tính” được thực hiện với mục tiêu đưa ra chế tạo phụ gia giảm mài mòn cho dầu mỡ bôi trơn trên cơ sở vật liệu graphen biến tính, hứa hẹn tiềm năng của nó đối với lĩnh vực bôi trơn và các ứng dụng khác.

Nghiên cứu chức năng của phụ gia MoS2 (Molipden disunphua) đối với dầu mỡ bôi trơn

310981-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu chức năng của phụ gia MoS2 (Molipden Disunphua) đối với dầu mỡ bôi trơn. Nguyễn Anh Vũ Từ khóa: Phụ gia MoS2, phụ gia co-polymer, hàm lượng, phương pháp phân tán. Bôi trơn là ngăn cách sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt bằng một chất có tính trơn trượt gọi là chất bôi trơn. Các chất bôi trơn thông thường là dầu nhớt và mỡ.. Dầu nhờn (dầu nhớt) gọi chung là dầu bôi trơn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ hệ thống máy móc.

Khảo sát đường cản hệ thống bôi trơn động cơ D240

000000273207-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các cơ cấu và hệ thống của động cơ D240: CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ: 2.1. Vấn đề bôi trơn và phụ gia: 2.2.1. Chức năng của dầu bôi trơn: 2.2.2. Các nguyên lý bôi trơn thường dùng: 2.3.1. Bôi trơn bằng phương pháp vung té dầu: 2.3.2. Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào trong nhiên liệu: 2.3.3. Phương pháp bôi trơn cưỡng bức: 2.4. Hệ thống bôi trơn động cơ và các thiết bị kèm theo 2.4.1. Hệ thống bôi trơn động cơ D240 và các thiết bị kèm theo 2.4.2.

Khảo sát đường cản hệ thống bôi trơn động cơ D240

000000273207.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các cơ cấu và hệ thống của động cơ D240: CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ: 2.1. Vấn đề bôi trơn và phụ gia: 2.2.1. Chức năng của dầu bôi trơn: 2.2.2. Các nguyên lý bôi trơn thường dùng: 2.3.1. Bôi trơn bằng phương pháp vung té dầu: 2.3.2. Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào trong nhiên liệu: 2.3.3. Phương pháp bôi trơn cưỡng bức: 2.4. Hệ thống bôi trơn động cơ và các thiết bị kèm theo 2.4.1. Hệ thống bôi trơn động cơ D240 và các thiết bị kèm theo 2.4.2.

Nghiên cứu hệ thống bôi trơn cho các máy điều khiển số

271250.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bộ lọc dầu bôi trơn. 40 Hình 2.10. 41 Hình 2.11. 41 Hình 2.12. 42 Hình 2.13. Bôi trơn bằng ngâm dầu. 43 Hình 2.14. Bôi trơn bằng vòng văng dầu. 44 Hình 2.15. Bôi trơn tuần hoàn. 45 Hình 2.16. Bôi trơn phun dầu. 45 Hình 2.17. Bôi trơn nhỏ giọt. 46 Hình 2.18. 48 Hình 2.19. Hệ thống bôi trơn hỗn hợp khí - dầu. 48 Hình 2.20. 51 Hình 2.21. 51 Hình 2.22. 52 Hình 2.23. Bộ trộn khí - dầu bôi trơn. Hệ thống bơm dầu. Hệ thống khí nén. Sơ đồ hình thành hỗn hợp bôi trơn.

NGHIÊN CỨU BÔI TRƠN VÀ KHẢO SÁT HƢ HỎNG DO MỎI Ổ LĂN

255416-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bôi trơn là biện pháp làm giảm ma sát và mài mòn đến mức thấp nhất bằng cách tạo ra giữa các bề mặt vật liệu ở đó xảy ra sự ma sát một lớp chất bôi trơn. Hầu hết các chất bôi trơn ở dạng lỏng. Dầu bôi trơn có chức năng chủ yếu. Bôi trơn làm giảm ma sát và do đó, làm giảm cƣờng độ mài mòn, ăn mòn của các bề mặt tiếp xúc. Làm sạch và bảo vệ các chi tiết đƣợc bôi trơn khỏi các hạt mài mòn nhằm nâng cao tuổi thọ của máy móc.

NGHIÊN CỨU BÔI TRƠN VÀ KHẢO SÁT HƢ HỎNG DO MỎI Ổ LĂN

255416.pdf

dlib.hust.edu.vn

trong diện tích tiếp xúc con lăn. 29 Hình 2.2: Biểu đồ tuổi thọ mỡ bôi trơn. 36 Hình 2.3a: Dùng rãnh dầu trên bề mặt của bích nắp. 45 Hình 2.3b: Dùng máng quét. 45 Hình 2.4: Mức dầu ngâm con lăn. 45 Hình 2.5: Biểu đồ thời gian phục hồi dầu như cũ. 46 Hình 2.6: Thể tích dầu trong cho quá trình truyền dẫn dầu bôi trơn. 46 Hình 2.7: Lưu lượng dầu cho dòng chảy chất bôi trơn. 47 Hình 2.8: Đường kính và số vòi phun cho số dòng chảy chất bôi trơn. 47 Hình 3.1: Một dạng hư hỏng điển hình của ổ lăn. 61

Nghiên cứu khả năng tối ưu hoá hệ thống bôi trơn động cơ(Đ tiếng nga)6

dlib.hust.edu.vn

Phân tích hàm l-ợng kim loại trong dầu.Các kim loại trên bề mặt chi tiết bị mòn đ-ợc dầu bôi trơn tuần hoàn và đ-a về hộp đựng dầu ( cácte dầu. Phân tích các hàm l-ợng kim loại có trong dầu sẽ biết l-ợng mòn của các chi tiết khac nhau trong động cơ. Tuy nhiên ph-ơng pháp này không biết hình dạng mài mòn của các chi tiết ( quy luật mòn của các chi tiết. Ng-ời ta cấy chất động vị phóng xạ vào các chi tiết cần nghiên cứu.

Nghiên cứu thiết kế và công nghệ phục hồi bạc đỡ ba bít của các tua bin nhiệt điện có công suất tới 300MW.

000000273603.pdf

dlib.hust.edu.vn

Việc cung cấp dầu bôi trơn từ ống góp áp suất dầu bôi trơn chung tới các bể chứa dầu khẩn cấp thông qua các tấm tiết lƣu có kích thƣớc đƣợc tính toán sao cho áp suất dầu trong các bể chứa dầu khẩn cấp là 0,5-0,7 KG/cm2 khi tốc độ quay của Tua bin là 3000 V/p. Hệ thống dầu bôi trơn bao gồm các thiết bị chính sau đây: 1. Dầu đi tới bộ lọc tinh từ ống góp áp suất (ống góp dầu vào bôi trơn) của hệ thống dầu bôi trơn.

Dịch vụ IPTV và các chuẩn mã hóa trong IPTV

000000105401.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá tính năng chịu mài mòn của phụ gia khi pha vào dầu gốc và lựa chọn tỉ lệ tối ưu là 0,5% khối lượng. Đánh giá tính năng của phụ gia khi pha chế vào dầu đa cấp CF4 15W-40. Qua các phép thử tính chất hóa lý, tính năng giảm mài mòn, ma sát thì phụ gia tạo ra có các tính chất tương đương với phụ gia của nước ngoài và có thể dùng để pha vào dầu bôi trơn động cơ. về các sản phẩm phụ gia và dầu bôi trơn động cơ

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới đặc tính của ổ đầu to thanh truyền

271249-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Về lý thuyết: áp dụng các phương trình tính toán trong bôi trơn thủy động, các phương trình nhiệt, phương trình chiều dày màng dầu, từ đó đưa ra thuật toán chung để giải bài toán nhiệt lên màng dầu bôi trơn. Về thực nghiệm: Mô phỏng biến dạng nhiệt đàn trên mô hính thực nghiệm và phát triển chương trình tính toán đươc gọi là ATSCEL (phân tích bôi trơn trong tiếp xúc nhiệt đàn hồi) 5.

Giáo án Công nghệ 11 bài 25: Hệ thống bôi trơn

vndoc.com

Khi nhiệt độ của dầu cao quá giới hạn cho phép, van (6) đóng, dầu đi qua két làm mát (7), sau khi được làm mát nhiệt độ của dầu giảm tiếp tục vào đường dẫn dầu (9) đi bôi trơn.. GV tóm tắt nguyên lí làm việc trên sơ đồ khối sau:. Cacte dầu Các bề mặt ma sát cần bôi trơn Két làm. Cacte dầu Các bề mặt ma sát cần bôi trơn. Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức?. So sánh với các phương pháp bôi trơn khác?. Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ gì?. Căn cứ vào đâu để phân loại phương pháp bôi trơn?

Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống bôi trơn trong máy công cụ hiện đại.

000000273267.pdf

dlib.hust.edu.vn

đai ốc bi. 39 2.2 Một số phƣơng pháp bôi trơn. 40 2.2.1 Bôi trơn bằng mỡ. 44 2.2.1.3 Tái bôi trơn liên tục. 44 2.2.2 Bôi trơn bằng dầu. 44 2.2.2.1 Bôi trơn bằng ngâm dầu. 45 2.2.2.2 Bôi trơn bằng vòng văng dầu. 45 2.2.2.3 Bôi trơn dầu tuần hoàn. 46 2.2.2.4 Bôi trơn phun dầu. 47 2.2.2.5 Bôi trơn phun hỗn hợp khí - dầu. 47 2.2.2.6 Bôi trơn sƣơng dầu. 47 2.2.2.7 Bôi trơn kiểu nhỏ giọt. 48 2.3 Bôi trơn cụm trục chính. 48 2.3.1 Nghiên cứu về bôi trơn đối với trục tốc độ cao.

Nghiên cứu bôi trơn thủy động. Tích hợp hệ thống khảo sát đặc tính bôi trơn ổ chặn thủy động.

000000295740.pdf

dlib.hust.edu.vn

PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÔI TRƠN Theo dạng ma sát, ngoài ma sát khô được đề cập ở phần mòn - ma sát có bôi trơn nửa ướt (thường gắn với việc cung cấp dầu mỡ định kỳ) và bôi trơn ướt. Theo vật liệu bôi trơn có chât bôi trơn rắn (graphit hay bisunfure molybene), chất bôi trơn lỏng (nước, dầu, mỡ) và chất bôi trơn khí. Với bôi trơn ma sát ướt được nghiên cứu nhiều nhất có hai dạng chủ yếu là bôi trơn thủy động và bôi trơn thủy tĩnh.

Nghiên cứu và mô phỏng hiệu ứng nhiệt trong bôi trơn thuỷ động.

000000273820.pdf

dlib.hust.edu.vn

mòn - ma sát có bôi trơn giới hạn, bôi trơn nửa ướt (thường gắn với việc cung cấp dầu mỡ định kỳ) và bôi trơn ướt.

Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp bôi trơn trục chính máy CNC trên cơ sở mô phỏng số.

000000273518.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mặt khác mỡ bôi trơn phải đƣợc sử dụng phù hợp. Chất bôi trơn đƣợc đƣợc đua vào vùng ma sát nhờ áp suất khí nén xé tơi các giọt dầu. Hỗn hợp dầu khí là bôi trơn tối thiểu. Hỗn hợp dầu/khí bôi trơn cho hệ thốn đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này, đƣợc chỉ ra ở mô hình 2. Bao gồm hệ thống bôi trơn nhỏ kiểm soát lƣợng dầu vào hệ thống phân phối dầu/ khí. Bộ phân phối đƣợc kết nối với 5 đƣờng bôi trơn tại các vòng bi. Độ dài tối thiểu của trục bôi trơn là 1m.

Nghiên cứu bôi trơn thủy động. Tích hợp hệ thống khảo sát đặc tính bôi trơn ổ chặn thủy động.

000000295740-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả Luận văn được trình bày gồm 4 chương: Chương 1, tác giả trình bày tổng quan về bôi trơn và lịch sử phát triển của bôi trơn cùng các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới. Chương 2 nghiên cứu lý thuyết tính toán bôi trơn thủy động xuất phát từ phương trình chiều dày màng dầu, phương trình Reynolds để tính áp suất thủy động và các đặc tính khác của ổ thủy động.

Nghiên cứu bôi trơn thủy động đàn hồi cho ổ đỡ chịu tải trọng thay đổi.

dlib.hust.edu.vn

Chương I, luận văn đã trình bày về tình hình nghiên cứu bôi trơn thủy động đàn hồi và bôi trơn hệ ổ cho động cơ, đặc biệt là trong bôi trơn thủy động hệ biên - khủy. Các kết cấu cần bôi trơn trong động cơ là trục khuỷu, nhóm piston - thanh truyền. Một số dạng bôi trơn đang được ứng dụng trong các động cơ nhiệt hiện nay, bôi trơn vung té dầu, bôi trơn cưỡng bức và bôi trơn hỗn hợp.