« Home « Kết quả tìm kiếm

Ethanol sinh học


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Ethanol sinh học"

Nghiên cứu ảnh hưởng của xăng sinh học có tỷ lệ cồn lớn tới tính năng động cơ ô tô phun xăng điện tử

000000296206.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhóm các nhiên liệu có nguồn gốc tái tạo gồm: Khí sinh học (biogas), Ethanol sinh học ( bio-ethanol)/methanol sinh học ( bio-methanol), hydro, dầu thực vật (vegetable-oil. Tỷ số không khí trên nhiên liệu: A/F=15,5. LPG được hóa lỏng ở -300C, áp suất tuyệt đối của nhiên liệu LPG trong bồn chứa là 4,4bar ở 150C, ở 1,7bar ở -150C, và 12,5bar ở 500C.

Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia nhiên liệu sinh học E10 và D5 đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của động cơ

277038.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về phụ gia cho nhiên liệu sinh học. 25 1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới về phụ gia cho nhiên liệu sinh học. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHỤ GIA CHO HỖN HỢP ETHANOL SINH HỌC VỚI NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH. Nhiên liệu khoáng pha trộn với nhiên liệu sinh học. Ethanol nhiên liệu biến tính. Khả năng thích ứng của nhiên liệu khoáng pha trộn với ethanol. Tính chất lý hoá của nhiên liệu E10. Phụ gia cho hỗn hợp ethanol sinh học với nhiên liệu hóa thạch.

Nghiên cứu ảnh hưởng của xăng sinh học có tỷ lệ cồn lớn tới tính năng động cơ ô tô phun xăng điện tử

000000296206-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sử dụng xăng sinh học là một giải pháp hữu hiệu cho vấn đề trên. Xăng sinh học là một hỗn hợp của xăng khoáng và cồn ethanol sinh học theo tỷ lệ nhất định. Cồn ethanol sinh học có nguồn gốc từ thực vật như ngô, sắn, mía và biomass nói chung, do vậy đây là nhiên liệu có khả năng tái tạo. Xăng E10 cũng đã được nghiên cứu khá chi tiết trên động cơ sử dụng chế hòa khí ở Việt Nam.

Thực trạng sử dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam và các giải pháp tăng tỉ lệ tiêu thụ

000000273175.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chúng bao gồm bioethanol, biodiesel, biogas, ethanol pha trộn (ethanol-blended fuels), dimetyl este sinh học và dầu thực vật. NLSH hiện nay sử dụng trong giao thông vận tải là ethanol sinh học, diesel sinh học và xăng pha ethanol. Những loại nhiên liệu này có nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại nhiên liệu truyền thống ( dầu khí, than đá. Tùy theo lợi thế về nguyên liệu của mỗi quốc gia mà người ta chọn các loại nguyên liệu phù hợp để sản xuất.

Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia nhiên liệu sinh học E10 và D5 đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của động cơ

277038-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

PHỤ GIA CHO HỖN HỢP ETHANOL SINH HỌC VỚI NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH 2.1. Như vậy, thành phần của nhiên liệu xăng pha ethanol gồm có: xăng gốc khoáng, ethanol và phụ gia. Như vậy, thành phần của nhiên liệu diesel pha ethanol gồm có: nhiên liệu diesel gốc khoáng, ethanol và phụ gia. Phụ gia cho hỗn hợp ethanol sinh học với nhiên liệu hóa thạch 2.3.1.

Nghiên cứu khả năng chuyển đổi b thành ethanol sinh học

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Thị Hồng Hải (2008), Nghiên cứu đa dạng sinh học sinh vật nổi (plankton) và mối quan hệ của chúng với các nhân tố môi trường chủ yếu ở vùng cửa sông ven biển Thái Bình, Luận Văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..

Nghiên cứu điều kiện lên men ethanol từ dịch thủy phân rong Lục.

000000296365-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm vi nghiên cứu: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men ethanol từ dịch thủy phân rong Lục. c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Trong sản xuất ethanol sinh học, rong biển được thủy phân để giải phóng đường sau đó có thể được dùng cho sản xuất ethanol . Sau khi được tiền xử lý, rong Lục được thủy phân bằng axit. Dịch thủy phân rong Lục thu được sẽ tiến hành lên men tạo ethanol.

Nghiên cứu khả năng thủy phân rong lục bằng axit và enzyme đáp ứng cho quá trình sản xuất ethanol

310365.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bước 2: Thủy phân rong biển đã được xử lý thu dịch thủy phân - Bước 3: Lên men dịch thủy phân rong biển tạo ethanol sinh học 1.2.1 Quá trình tiền xử lý rong biển Theo báo cáo của Bruton 2009, Roesijadi 2010 hầu hết các dạng sinh khối sau thu hoạch phải được tiền xử lý trước khi ứng dụng sản xuất nhiên liệu sinh học. Bước đầu tiên của tiền xử lý là làm sạch nguyên liệu bằng cách loại bỏ các mảnh vụn như đá, cát, ốc, hoặc rác có trong sinh khối.

Nghiên cứu khả năng chuyển đổi cenlulose từ phụ phẩm nông nghiệp thành etanol

repository.vnu.edu.vn

Trước tình hình đó, nhiên liệu sinh học được xem như một dạng năng lượng mới đầy tiềm năng bởi khả năng tái tạo của nó và hơn hết đây là nguồn năng lượng “sạch”, không độc. Hiện có 2 dạng năng lượng sinh học chủ yếu là ethanol sinh học và diesel sinh học.. Ethanol được coi là một nhiên liệu sạch có khả năng tái tạo và trong tương lai có thể thay thế một phần cho các nguồn nguyên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt như than đá và dầu mỏ.

Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sinh học có tỷ lệ cồn ethanol tới 100% cho động cơ xăng

000000277370-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mô phỏng động cơ phun xăng điện tử khi sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ cồn ethanol tới 100% Chương 4. Nhiên liệu cồn ethanol và xăng sinh học 1.2.1. Xăng sinh học 1.2.1.1. Các nghiên cứu sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ cồn ethanol lớn trên động cơ xăng 1.3.1.

Nghiên cứu mô phỏng tính năng động cơ xăng lắp trên ô tô sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ ethanol lớn hơn 5%

000000273302.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tình hình sản xuất và sử dụng ethanol ở Việt Nam. 20 CHƯƠNG II: NHIÊN LIỆU SINH HỌC DÙNG CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Các loại nhiên liệu sinh học. Giới thiệu chung về các nhiên liệu cồn sinh học. Các loại nhiên liệu sinh học và phương pháp tổng hợp. Nhiên liệu sinh học xăng pha cồn. 29 2.3 Thực trạng sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam. Chiến lược phát triển và sử dụng nhiên liệu sinh học ở nước ta. 35 CHƯƠNG III: PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ AVL BOOST Giới thiệu chung.

Tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi sinh vật lên men dịch thủy phân từ sinh khối thực vật

000000253664.pdf

dlib.hust.edu.vn

TRẦN THỊ HOA TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT LÊN MEN DỊCH THUỶ PHÂN TỪ SINH KHỐI THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2010 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Thị Hoa Lớp cao học CNTP K810 - ĐHBKHN 1MỞ ĐẦU Hiện nay vấn đề nhiên liệu sinh học trở thành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Ở nước ta cồn được sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên liệu tinh bột và rỉ đường.

Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng tổ hợp phụ gia cho xăng sinh học E10 trên động cơ xe máy

000000273201.PDF

dlib.hust.edu.vn

Học viên Phạm Văn Đôn iii MỤC LỤC Danh mục các bảng, các hình vẽ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ETHANOL VÀ PHỤ GIA CHO XĂNG SINH HỌC Xăng sinh học Xăng sinh học là gì a.

Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ xử lý rong lục Việt Nam và lên men ethanol góp phần phát triển cồn nhiên liệu

277301.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hàmlượngpolysaccharidecaotrongrongbiểnthìthíchhợpđểsảnxuấtethanolsinhhọc.

Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng tổ hợp phụ gia cho xăng sinh học E10 trên động cơ xe máy

000000273201-TT.PDF

dlib.hust.edu.vn

Nhiên liệu khoáng và nhiên liệu sinh học đều phải có phụ gia. Khi phối trộn nhiên liệu khoáng với nhiên liệu sinh họcethanol là trường hợp phổ biến, vai trò của phụ gia càng được quan tâm nhiều hơn. Phụ gia cho xăng pha ethanol về mặt nguyên tắc cũng giống như phụ gia cho xăng khoáng.

Nghiên cứu chuyển hóa phế thải nông nghiệp (rơm, rạ) chứa cellulose thành nhiên liệu sinh học bởi xúc tác sinh học trên cơ sở enzyme, vi sinh

000000253370-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu chuyển hóa phế thải nông nghiệp (rơm, rạ) chứa cellulose thành nhiên liệu sinh học bởi hệ xúc tác sinh học trên cơ sở enzyme, vi sinh Tác giả luận văn: Nguyễn Bá Kiên Khóa Người hướng dẫn: Trần Đình Toại, GS, TSKH Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài: Sản xuất nhiên liệu sinh họcethanol là một phương hướng giải quyết năng lượng thay thế có nhiều triển vọng đang được tiến hành mạnh mẽ trên thế giới.

Nghiên cứu sử dụng xăng sinh học E10 cho phương tiện

000000273200.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng quan về nhiên liệu cồn sinh học. Các ưu nhược điểm của nhiên liệu cồn sinh học. 5 1.1.2 Các loại nhiên liệu sinh học thường sử dụng. Nhiên liệu Ethanol và xăng sinh học. Nhiên liệu Ethanol. Xăng sinh học. Ảnh hưởng của Ethanol lên độ bay hơi của nhiên liệu. Hiệu ứng làm giảm tỷ lệ không khí/nhiên liệu (A/F. Phối trộn nhiên liệu độ nhớt thấp. Phối trộn nhiên liệu độ nhớt cao. Theo lượng nhiên liệu chu trình. Nhiên liệu thử nghiệm. Mức tiêu hao nhiên liệu.

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT ETANOL SINH HỌC TỪ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP

lvan Nga.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Etanol sinh học (bio-ethanol) là một loại nhiên liệu sinh học dạng cồn, được sản xuất bằng con đường sinh học, chủ yếu bằng phương pháp lên men và chưng cất các loại ngũ cốc chứa tinh bột có thể chuyển hóa thành đường đơn, thường được sản xuất từ các loại cây nông nghiệp hàm lượng đường cao như bắp (ở Mỹ), lúa mì, lúa mạch, mía (ở Brazil). Ngoài ra, etanol sinh học còn được sản xuất từ cây cỏ có chứa hợp chất cellulose (celluloic ethanol).