« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Bài học đường đời đầu tiên

vndoc.com

(Theo Nguyễn Trọng Hoàn – Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6) Về nghệ thuật điều không thể không nói là nghệ thuật miêu tả và kể chuyện

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Nhớ rừng

vndoc.com

(Theo Hoàng Hữu Độ – Thiết kế bài học Ngữ văn) Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ. Chuyện con hổ ở vườn bách thú nhưng cũng là chuyện của con người phải sống trong tù ngục của chế độ cũ.. Cái quá khứ oai hùng của con hổ trước lúc bị giam cầm cũng rất dễ làm cho người ta nhớ tiếc cái quá khứ oai hùng của cha ông. Bài thơ đầy ắp những sáng tạo về câu chữ và nhịp điệu.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 28: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

vndoc.com

(Ôn tập Ngữ văn 6 – Nguyễn Văn Long chủ biên) Đề 2: Em hãy tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.. Nhà tôi có một khu vườn. Cả khu vườn rực lên một màu xanh. (Trần Ngọc Phương Khanh – Học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo tưởng tượng của em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Đều có bài học giáo dục con người.. Hãy liệt kê trong “Ngữ văn 6”, tập một và tập hai những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc.. a) Những câu chuyện thể hiện truyền thống yêu nước.. Con Rồng, cháu Tiên - Thánh Gióng. Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Lượm. b) Những câu chuyện thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc.. Sọ Dừa. Thạch Sanh (truyện này có cả nội dung a. Con hổ có nghĩa.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Phó từ

vndoc.com

Chỉ ra một phó từ trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ để làm gì?. Trong đoạn văn trên những từ in đậm là phó từ.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh I. Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.. Khi biết một đoạn văn cần trình bày rõ chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.. Đọc các đoạn văn thuyết minh sau. Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích, bổ sung).. Viết một đoạn văn mở bài và kết bài cho đề văn: “Giới - thiệu trường em”..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Tìm hiểu chung về văn miêu tả

vndoc.com

Tìm hiểu chung về văn miêu tả I. Văn miêu tả là loại căn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật, đặc sắc của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh. Trong văn miêu tả năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.. Thế nào là văn miêu tả?. Chú ý làm nổi bật các đặc điểm sau:. Hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên". Đoạn miêu tả Dế Mèn:. Đoạn miêu tả Dế Choắt.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8 theo mẫu.. Nêu lên sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong bài 15, 16 và 18, 19? Vì sao các bài 18, 19 được gọi là “Thơ Mới”?. Qua các bài trong văn bản và 26 cho biết thế nào là căn bản nghị luận? Văn nghị luận trung đại 22 – 25 và văn nghị luận hiện đại 26 có gì khác biệt?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Ông đồ

vndoc.com

Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên. Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng đầy gợi cảm.. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảm đáng thương của “Ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nuối tiếc nhở cảnh cũ người xưa của nhà thơ.. Phân tích hình ảnh Ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh Ông đồ ở khổ 3, 4 để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 27: Lòng yêu nước

vndoc.com

(Nguyễn Trọng Hoàn – đọc Hiểu Ngữ văn 6) Về nghệ thuật của bài văn, ta thấy nổi lên cách lập luận rất chặt chẽ theo một trình tự lôgic của tư duy: Lòng yêu nước luôn tiềm tàng ở mỗi con người. Khi chiến tranh xâm lược xảy ra lòng yêu nước ấy được đánh thức, và sức mạnh ghê gớm của nó sẽ được chứng minh. cùng với lập luận ấy là lối diễn đạt thật trữ tình sâu lắng tài hoa, lối diễn đạt này nói rất đúng và rất hay vẻ đẹp phong phú của tâm hồn Nga.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Câu nghi vấn

vndoc.com

Câu nghi vấn: Văn là gì? Chương là gì?. ngày - Dùng từ nghi vấn: Gì.. Câu nghi vấn. Đặc điểm hình thức. Dùng từ nghi vấn: Không, gì, thế hảo. Dùng từ ngữ nghi vấn: Hay, hay là, hay tại.. Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao?. Câu có từ nghi vấn không nhưng không phải dùng với mục đích nghi vấn mà để khẳng định cho nên không đặt dấu chấm hỏi.. Câu có dùng từ nghi vấn tại sao những mục đích của câu là trần thuật cho nên không đặt dấu chấm hỏi..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 26: Cây tre Việt Nam

vndoc.com

Một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói về cây tre.. Tục ngữ nói về cây tre: Tre già măng mọc, bắn bụi tre, đè bụi hóp - Ca dao nói về tre:. Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt.. giảng Ngữ văn 6) Người bạn thân thiết nhất của nhân dân Việt Nam là cây tre. Vì cây tre là ẩn dụ tượng trưng cho người nông dân chân lấm tay bùn, nhọc nhằn lam lũ, cương trực, ngay thẳng, mạnh mẽ, luôn luôn hướng đến sự thanh cao trong sạch...

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 22: Buổi học cuối cùng

vndoc.com

(Theo Nguyễn Trọng Hoàn - Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn 6) Nhân vật thầy Ha-men qua quan sát của bé Phrăng thì đó là một tính cách nhất quán: Tận tụy, yêu nghề, thiết tha với tiếng mẹ đẻ, cảm động nhất là trái tim cùng một nhịp với sự còn mất của nước Pháp hôm nay. Nhân vật Ha-men ở cuối tác phẩm làm ta liên tưởng đến chúa Giê-su chịu cực hình trên thánh giá..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 18: Bàn về đọc sách

vndoc.com

Phần còn lại của bài viết, tác giả dành sự quan tâm đến việc đưa ra những cách thức đọc sách đúng đắn, giúp người đọc sách khắc phục được những trở ngại, tiến tới xác định cho mình được phương pháp học tập, nghiên cứu đúng đắn, đạt hiệu quả đích thực. Đây là vế quan trọng trong lập luận của bài văn. Có thể tóm lược các luận điểm chính của phần này như sau:. Ba luận điểm trên được tổ chức triển khai theo hướng tổng phân hợp.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?. Bài văn nghị luận này đã hướng tới nhằm giải quyết vấn đề có thực trong đời sống. Mở bài (Câu đầu tiên): Nêu vấn đề, thói quen trong xã hội.. Thân bài (Từ Hút thuốc lá đến rất nguy hiểm): Tác hại của những thói quen xấu.. Câu 5, Sưu tầm đoạn văn nghị luận..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Chương trình địa phương

vndoc.com

Chương trình địa phương (Phần Tập làm văn) 1) Tục ngữ dân ca Thái. Học khôn học đến chết Học khéo học đến già.. 2) Dân ca Quảng Nam. Ở bên ni Hàn, ngó bên tê Hà Thân Thấy nước xanh xanh như tàu lá, Ở bên ni Hà Thân, ngó bên ni Hàn. Thấy em khôn khéo muốn gây nghĩa nhơn Nghĩa nhơn ba gánh tràn trề. 3) Dân ca Huế. 4) Dân ca Nghệ Tĩnh. Ai có biết nước sông La răng là trong là đục Thì mới biết sống cuộc đời răng là nhục là vinh.. 5) Dân ca Phú Thọ.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 18: Phép phân tích và tổng hợp

vndoc.com

Đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào?. Đoạn văn của Xuân Diệu phân tích vẻ đẹp bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến, tác giả đã vận dụng phép lập luận tổng hợp và phân tích. Các câu tiếp theo tác giả phân tích vẻ đẹp của bài thơ trên các phương diện:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

vndoc.com

Các em không chỉ đọc kĩ mà nên học thuộc, vì những câu tục ngữ này không chỉ có giá trị văn học mà còn có giá trị trong thực tế đời sống.. Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó.. Tám câu tục ngữ trong bài có thể chia làm hai nhóm.. Những câu tục ngữ nói về các hiện tượng thiên nhiên.. Những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất..