« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội

vndoc.com

Tìm những câu tục ngữ tương đồng hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong Bài 19 đã học.. Con người không phải sinh ra là đã biết hết mọi nhẽ, ai mà chẳng có những điều ngờ vực? Ngờ vực mà không học thầy thì cái điều ngờ vực ấy cuối cùng cũng không giải quyết được. (Theo Hàn Dũ, Tuyển tập tản văn đời Đường) Cái răng, cái tóc là góc con người. Hình thức biểu hiện nội dung, góp phần nâng cao giá trị của nội dung.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Rút gọn câu

vndoc.com

Bộ phận rút gọn là chủ ngữ, không nên rút gọn như vậy, bởi vì gây khó hiểu cho người đọc, không xác định được chủ thể hoạt động là ai... b) Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể hiện thái độ lễ phép.. c) Từ hai bài tập trên ta rút ra khi rút gọn câu cần chú ý:. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?. Câu b và c là câu rút gọn.. Bộ phận được rút gọn là chủ ngữ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 28: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

vndoc.com

(Ôn tập Ngữ văn 6 – Nguyễn Văn Long chủ biên) Đề 2: Em hãy tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.. Nhà tôi có một khu vườn. Cả khu vườn rực lên một màu xanh. (Trần Ngọc Phương Khanh – Học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo tưởng tượng của em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19: So sánh

vndoc.com

Những câu có sử dụng phép so sánh trong bàiBài học đường đời đầu tiên”.. Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “Sông nước Cà Mau”:

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19: Sông nước Cà Mau

vndoc.com

Bài văn "Sông nước Cà Mau". Đoạn trích đã tái hiện lại một cách chân thực sinh động cảnh sông nước Cà Mau hoang dã, rộng lớn rất đáng yêu và nhịp sống trù phú trên sông nước của con người vùng cực nam của Tổ quốc.. Đoạn trích còn thể hiện sự quan sát tinh tế, cách miêu tả cảnh sắc độc đáo đậm màu sắc ngôn ngữ Nam Bộ của Đoàn Giỏi.. Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn. Nội dung miêu tả.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Đều có bài học giáo dục con người.. Hãy liệt kê trong “Ngữ văn 6”, tập một và tập hai những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc.. a) Những câu chuyện thể hiện truyền thống yêu nước.. Con Rồng, cháu Tiên - Thánh Gióng. Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Lượm. b) Những câu chuyện thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc.. Sọ Dừa. Thạch Sanh (truyện này có cả nội dung a. Con hổ có nghĩa.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 19: Quê hương

vndoc.com

Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật, theo em bài thơ được biết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay tự tình.. Bài thơ được viết bằng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, trong sáng đi sâu vào hồn người.. Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn cả bốn yếu tố:. Sưu tầm, chép một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em thích.. Đúng là một câu thơ có hoạ, có nhạc.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 19: Khi con Tu Hú

vndoc.com

a) Nhan đề bài thơ. Nhan đề bài thơ rất lạ, bởi lẽ nhan đề của một tác phẩm thường thể hiện một tư tưởng - Bàn luận về phép học, một nỗi niềm – Nhớ rừng, một địa danh, một nhân vật Ông đồ, hoặc một sự vật - Cây hồng. Nhan đề của bài thơ lại là một thời điểm, một thời gian do một cụm trạng ngữ đảm nhiệm khi con tu hú, nó được tách ra từ bốn tiếng của dòng thơ đầu..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

vndoc.com

Viết một đoạn văn tả lại quang cảnh một dòng sông, hay một khu rừng mà em có dịp quan sát.. Có thể tham khảo đoạn văn tả về sông Hương ở phần luyện tập bài “Sông nước Cà Mau”

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 27: Lòng yêu nước

vndoc.com

(Nguyễn Trọng Hoàn – đọc Hiểu Ngữ văn 6) Về nghệ thuật của bài văn, ta thấy nổi lên cách lập luận rất chặt chẽ theo một trình tự lôgic của tư duy: Lòng yêu nước luôn tiềm tàng ở mỗi con người. Khi chiến tranh xâm lược xảy ra lòng yêu nước ấy được đánh thức, và sức mạnh ghê gớm của nó sẽ được chứng minh. cùng với lập luận ấy là lối diễn đạt thật trữ tình sâu lắng tài hoa, lối diễn đạt này nói rất đúng và rất hay vẻ đẹp phong phú của tâm hồn Nga.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 19: Tiếng nói của văn nghệ

vndoc.com

Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi I. Nguyễn Đình Thi là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật. Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.. Tác phẩm: Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ được Nguyễn Đình Thi biết năm 1948, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”. Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 26: Cây tre Việt Nam

vndoc.com

Một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói về cây tre.. Tục ngữ nói về cây tre: Tre già măng mọc, bắn bụi tre, đè bụi hóp - Ca dao nói về tre:. Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt.. giảng Ngữ văn 6) Người bạn thân thiết nhất của nhân dân Việt Nam là cây tre. Vì cây tre là ẩn dụ tượng trưng cho người nông dân chân lấm tay bùn, nhọc nhằn lam lũ, cương trực, ngay thẳng, mạnh mẽ, luôn luôn hướng đến sự thanh cao trong sạch...

Giải bài tập Hóa 12 bài 19: Hợp kim

vndoc.com

Các bạn học sinh cần bổ sung làm thêm các câu hỏi bài tập sách bài tập. Để hỗ trợ bạn đọc trong quá trình học tập cũng như làm bài tập. VnDoc đã hướng dẫn các ban học sinh giải các dạng bài tập trong Sách bài tập Hóa 12 bài 19 tại: Giải bài tập Hóa học 12 SBT bài 19

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 22: Buổi học cuối cùng

vndoc.com

(Theo Nguyễn Trọng Hoàn - Đọc Hiểu văn bản Ngữ văn 6) Nhân vật thầy Ha-men qua quan sát của bé Phrăng thì đó là một tính cách nhất quán: Tận tụy, yêu nghề, thiết tha với tiếng mẹ đẻ, cảm động nhất là trái tim cùng một nhịp với sự còn mất của nước Pháp hôm nay. Nhân vật Ha-men ở cuối tác phẩm làm ta liên tưởng đến chúa Giê-su chịu cực hình trên thánh giá..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Bài học đường đời đầu tiên

vndoc.com

(Theo Nguyễn Trọng Hoàn – Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6) Về nghệ thuật điều không thể không nói là nghệ thuật miêu tả và kể chuyện

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 19: Câu nghi vấn tiếp theo

vndoc.com

Câu 6 là câu nghi vấn. Đặc điểm hình thức: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.. Dùng để thể hiện cảm xúc, nỗi lòng băn khoăn lo lắng của Lão Hạc.. Câu thứ 3 là câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.. Câu 4 là câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Dấu hỏi ở cuối câu.. Được dùng với mục đích khẳng định: Loài tre cũng có tình mẫu tử.. Câu 2, 3 là câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Dấu hỏi ở cuối câu.. Mục đích dùng để diễn đạt điều còn hoài nghi muốn được giải đáp..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Đặc điểm của văn bản nghị luận

vndoc.com

Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy.. Luận điểm của bài văn: “Cần tạo thói quen tốt trong đời sống”.. Luận cứ:. Cách lập luận: Chặt chẽ, hợp lí, đúng đắn, bài văn đầy sức thuyết phục.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 19: Các thành phần biệt lập

vndoc.com

Trong ba từ thì từ chắc chắn có độ tin cậy cao nhất về sự việc, từ hình như có độ tin cậy thấp nhất, từ chắc độ tin cậy vừa phải.. trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

vndoc.com

Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I. Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng đắn đề, phạm vi tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.. Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn..