« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Nhớ rừng

vndoc.com

(Theo Hoàng Hữu Độ – Thiết kế bài học Ngữ văn) Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ. Chuyện con hổ ở vườn bách thú nhưng cũng là chuyện của con người phải sống trong tù ngục của chế độ cũ.. Cái quá khứ oai hùng của con hổ trước lúc bị giam cầm cũng rất dễ làm cho người ta nhớ tiếc cái quá khứ oai hùng của cha ông. Bài thơ đầy ắp những sáng tạo về câu chữ và nhịp điệu.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Bài học đường đời đầu tiên

vndoc.com

(Theo Nguyễn Trọng Hoàn – Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6) Về nghệ thuật điều không thể không nói là nghệ thuật miêu tả và kể chuyện

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 28: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

vndoc.com

(Ôn tập Ngữ văn 6 – Nguyễn Văn Long chủ biên) Đề 2: Em hãy tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.. Nhà tôi có một khu vườn. Cả khu vườn rực lên một màu xanh. (Trần Ngọc Phương Khanh – Học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo tưởng tượng của em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Chương trình địa phương

vndoc.com

Chương trình địa phương (Phần Tập làm văn) 1) Tục ngữ dân ca Thái. Học khôn học đến chết Học khéo học đến già.. 2) Dân ca Quảng Nam. Ở bên ni Hàn, ngó bên tê Hà Thân Thấy nước xanh xanh như tàu lá, Ở bên ni Hà Thân, ngó bên ni Hàn. Thấy em khôn khéo muốn gây nghĩa nhơn Nghĩa nhơn ba gánh tràn trề. 3) Dân ca Huế. 4) Dân ca Nghệ Tĩnh. Ai có biết nước sông La răng là trong là đục Thì mới biết sống cuộc đời răng là nhục là vinh.. 5) Dân ca Phú Thọ.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?. Bài văn nghị luận này đã hướng tới nhằm giải quyết vấn đề có thực trong đời sống. Mở bài (Câu đầu tiên): Nêu vấn đề, thói quen trong xã hội.. Thân bài (Từ Hút thuốc lá đến rất nguy hiểm): Tác hại của những thói quen xấu.. Câu 5, Sưu tầm đoạn văn nghị luận..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh I. Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.. Khi biết một đoạn văn cần trình bày rõ chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.. Đọc các đoạn văn thuyết minh sau. Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích, bổ sung).. Viết một đoạn văn mở bài và kết bài cho đề văn: “Giới - thiệu trường em”..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

vndoc.com

Các em không chỉ đọc kĩ mà nên học thuộc, vì những câu tục ngữ này không chỉ có giá trị văn học mà còn có giá trị trong thực tế đời sống.. Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó.. Tám câu tục ngữ trong bài có thể chia làm hai nhóm.. Những câu tục ngữ nói về các hiện tượng thiên nhiên.. Những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8 theo mẫu.. Nêu lên sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong bài 15, 16 và 18, 19? Vì sao các bài 18, 19 được gọi là “Thơ Mới”?. Qua các bài trong văn bản và 26 cho biết thế nào là căn bản nghị luận? Văn nghị luận trung đại 22 – 25 và văn nghị luận hiện đại 26 có gì khác biệt?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Dấu gạch ngang

vndoc.com

Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:. Công dụng: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.. (Ngữ văn 7) Công dụng: dùng để liệt kê.. Công dụng: Nối các từ nằm trong một liên danh.. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. a) Trong ví dụ ở câu (d) phần 1 dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối giữa hai tiếng, vì đây là từ mượn.. b) Viết dấu gạch nối thường ngắn hơn dấu gạch ngang..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Câu đặc biệt

vndoc.com

Trong đoạn văn trên câu là câu đặc biệt.. Vì chúng ta không thể phân định được chủ ngữ và vị ngữ của các câu này.. Câu 4 là câu đặc biệt.. Vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Đoạn văn trên có một câu đặc biệt và một câu rút gọn.. Câu đặc biệt câu (2) Lá ơi! =>. vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Câu rút gọn câu 4 – thành phần rút gọn: Chủ ngữ.. Mỗi câu đặc biệt là rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Ông đồ

vndoc.com

Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên. Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng đầy gợi cảm.. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảm đáng thương của “Ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nuối tiếc nhở cảnh cũ người xưa của nhà thơ.. Phân tích hình ảnh Ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh Ông đồ ở khổ 3, 4 để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Rút gọn câu

vndoc.com

Bộ phận rút gọn là chủ ngữ, không nên rút gọn như vậy, bởi vì gây khó hiểu cho người đọc, không xác định được chủ thể hoạt động là ai... b) Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể hiện thái độ lễ phép.. c) Từ hai bài tập trên ta rút ra khi rút gọn câu cần chú ý:. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?. Câu b và c là câu rút gọn.. Bộ phận được rút gọn là chủ ngữ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Hãy cho biết trong câu nào cụm từ “mùa xuân” là trạng ngữ. Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:. Những dòng in nghiêng trong hai đoạn văn trên là trạng ngữ của câu.. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học hãy phân tích loại trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2. Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Phân loại 2 trạng ngữ ở câu 2.. Trạng ngữ ở câu a là trạng ngữ thời gian.. Trạng ngữ ở câu b là trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức.. Những loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Câu nghi vấn

vndoc.com

Câu nghi vấn: Văn là gì? Chương là gì?. ngày - Dùng từ nghi vấn: Gì.. Câu nghi vấn. Đặc điểm hình thức. Dùng từ nghi vấn: Không, gì, thế hảo. Dùng từ ngữ nghi vấn: Hay, hay là, hay tại.. Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao?. Câu có từ nghi vấn không nhưng không phải dùng với mục đích nghi vấn mà để khẳng định cho nên không đặt dấu chấm hỏi.. Câu có dùng từ nghi vấn tại sao những mục đích của câu là trần thuật cho nên không đặt dấu chấm hỏi..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Đặc điểm của văn bản nghị luận

vndoc.com

Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.. Luận điểm. Luận điểm chính của Bài 18 là: Chống nạn thất học.. Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nhan đề của bài viết.. Vai trò: Luận điểm đóng vai trò là linh hồn của bài văn nghị luận, thống nhất các đoạn văn thành một khối.. Yêu cầu của luận điểm: Đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế.. Luận cứ. Luận cứ trong bài “Chống nạn thất học”:. Vai trò: Làm cơ sở cho luận điểm.. Lập luận.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 18: Bàn về đọc sách

vndoc.com

Phần còn lại của bài viết, tác giả dành sự quan tâm đến việc đưa ra những cách thức đọc sách đúng đắn, giúp người đọc sách khắc phục được những trở ngại, tiến tới xác định cho mình được phương pháp học tập, nghiên cứu đúng đắn, đạt hiệu quả đích thực. Đây là vế quan trọng trong lập luận của bài văn. Có thể tóm lược các luận điểm chính của phần này như sau:. Ba luận điểm trên được tổ chức triển khai theo hướng tổng phân hợp.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Đều có bài học giáo dục con người.. Hãy liệt kê trong “Ngữ văn 6”, tập một và tập hai những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc.. a) Những câu chuyện thể hiện truyền thống yêu nước.. Con Rồng, cháu Tiên - Thánh Gióng. Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Lượm. b) Những câu chuyện thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc.. Sọ Dừa. Thạch Sanh (truyện này có cả nội dung a. Con hổ có nghĩa.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Phó từ

vndoc.com

Chỉ ra một phó từ trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ để làm gì?. Trong đoạn văn trên những từ in đậm là phó từ.