« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lí 7 bài Môi trường vùng núi


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giáo án Địa lí 7 bài Môi trường vùng núi"

Giáo án Địa lí 7 - Bài: Môi trường vùng núi

tailieu.vn

TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA . Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức:. Kiến thức Yêu cầu cần đạt. Trình bày được đặc điểm cơ bản của môi trường và đặc điểm cư trú của con người vùng núi.. Giải thích và so sánh được sự phân tầng thực vật theo độ cao ở đới ôn hòa và đới nóng.. Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của vùng núi.. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập.. Nhân ái: chia sẻ với những khó khăn của cư dân vùng núi..

Giáo án Địa lí 7 Bài 23: Môi trường vùng núi theo công văn 5512

vndoc.com

TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA . Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức:. Kiến thức Yêu cầu cần đạt. Trình bày được đặc điểm cơ bản của môi trường và đặc điểm cư trú của con người vùng núi.. Giải thích và so sánh được sự phân tầng thực vật theo độ cao ở đới ôn hòa và đới nóng.. Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của vùng núi.. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập.. Nhân ái: chia sẻ với những khó khăn của cư dân vùng núi..

Giáo án Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (Càng lên cao không khí càng loãng, càng lạnh, thực vật phân tầng theo độ cao).. Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới.. -Có ý thức tìm hiểu về cuộc sống dân vùng núi.. GV:- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi - Bản đồ tự nhiên thế giới.. Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn.

Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lý 7 Bài 23: Môi trường vùng núi (có đáp án)

tailieu.com

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa7 Bài 23: Môi trường vùng núi (có đáp án) được đội ngũ chuyên gia sưu tầm và biên soạn dưới đây.. Bộ 19 bài tập trắc nghiệm Địa 7 Bài 23: Môi trường vùng núi. Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.. Càng lên cao không khí càng loãng.. Càng lên cao áp suất càng tăng..

Bộ câu hỏi ôn tập về môi trường vùng núi có đáp án môn Địa lí 7

hoc247.net

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. Câu 1: Quan sát hình 23.2 (SGK) cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi:. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau. Câu 2: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi khác:.

Giáo án Địa lí 7 theo công văn 5512

vndoc.com

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường đới lạnh (15 phút) a) Mục đích:. Đặc điểm của môi trường . Hãy xác định vị trí môi trường đới lạnh trên lược đồ (HS lên bảng xác định). TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA . Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường vùng núi (20 phút) a) Mục đích:. Trình bày được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi.. Đặc điểm của môi trường.. Hoạt động 2: Tìm hiểu cư trú của con người ở môi trường vùng núi (15 phút) a) Mục đích:.

Giải SBT Địa Lí 7 Bài 23: Môi trường vùng núi (Ngắn gọn)

tailieu.com

Lời giải:. b)Nhiệt độ không khí có xu hướng giảm theo chiều cao. ở vùng núi, càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 1000 mét nhiệt độ giảm 6 độ C.. Bài 2 trang 55 SBT Địa 7. Hoàn thành tiếp sơ đồ dưới đây:. Bài 3 trang 55 SBT Địa 7.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi 1. Đặc điểm của môi trường.. Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.. Theo độ cao:. Nguyên nhân do: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 o C.. Từ độ cao khoảng 3000m đới ôn hòa và khoảng 5500m đới nóng xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.. Theo hướng sườn núi:.

Trắc Nghiệm Địa 7 Bài 23: Môi Trường Vùng Núi Có Đáp Án

thuvienhoclieu.com

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. Câu 1: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn:. Câu 2: Vùng núiđịa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc. Câu 3: Quan sát hình 23.2 (SGK) cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi: A. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng. Câu 4: Vùng núi thường là nơi. Có nhiều dân tộc sinh sống rải rác men theo sườn núi, thung lũng hay những độ cao khác nhau. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ..

Trắc Nghiệm Địa 7 Bài 23- Môi Trường Vùng Núi Có Đáp Án

codona.vn

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. Câu 1: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn:. Câu 2: Vùng núiđịa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc. Câu 3: Quan sát hình 23.2 (SGK) cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi: A. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng. Câu 4: Vùng núi thường là nơi. Có nhiều dân tộc sinh sống rải rác men theo sườn núi, thung lũng hay những độ cao khác nhau. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ..

Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi. Đặc điểm của môi trường vùng núi:. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Khí hậu và nhất là thực vật thay đổ theo hướng sườn (sườn đón gió, sườn khuất gió, sườn đón ánh nắng,..v...v. Càng lên cao, không khí càng lạnh và càng loãng. Từ trên 3000m ở đới ôn hòa và trên 5000m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vình cửu. Đ: Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.

Soạn Địa 7 Bài 23: Môi trường vùng núi (Đầy đủ nhất)

tailieu.com

Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có.. Thực vật thay đổi theo độ cao và hướng sườn:. Có sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi.. Tác động của con người: Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh từ các hoạt động của con người gây suy giảm đa dạng sinh học.. Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người.. Vùng núi là nơi thưa dân..

Giáo án Địa lí 7 - Bài: Môi trường nhiệt đới

tailieu.vn

TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA . Kiến thức Yêu cầu cần đạt. Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của môi trường nhiệt đới.. So sánh đặc điểm của môi trường nhiệt đới và môi trường xích đạo ẩm.. Năng lực nhận thức khoa học địa : xác định vị trí của môi trường nhiệt đới trên bản đồ.. Đọc các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới..

Giáo án Địa lí 7 - Bài: Môi trường nhiệt đới gió mùa

tailieu.vn

Họ và tên giáo viên:. TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA . Trình bày được đặc điểm tự nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa.. Phân tích được mối quan hệ giữa con người với tài nguyên môi trườngmôi trường nhiệt đới gió mùa.. Phân tích được mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan thiên nhiên trong môi trường nhiệt đới gió mùa.. Năng lực nhận thức khoa học địa : xác định được những khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á..

Giáo án Địa lí 7 - Bài: Môi trường hoang mạc

tailieu.vn

TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA . Kiến thức Yêu cầu cần đạt. Nêu được đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc.. Trình bày và phân tích được sự thích nghi của các loài động thực vật ở hoang mạc.. Trình bày và giải thích được sự phân bố các hoang mạc trên thế giới.. Đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để rút ra đặc điểm khí hậu hoang mạc.. Đọc lược đồ để xác định vị trí phân bố các hoang mạc trên thế giới..

Giáo án Địa lí 7 - Bài: Môi trường đới lạnh

tailieu.vn

TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA . Nêu được vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới.. Giải thích được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh.. Phân tích được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh.. Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh..

Giáo án Địa lí 7 - Bài: Môi trường đới ôn hòa

tailieu.vn

TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA . Kiến thức Yêu cầu cần đạt. Trình bày được vị trí, đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa.. So sánh được sự khác biệt giữa khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải qua tranh ảnh, biểu đồ khí hậu.. Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập..

Giáo Án Địa Lí 7 Theo CV 5512 Học Kỳ 1 Phương Pháp Mới

thuvienhoclieu.com

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường đới lạnh (15 phút). Hãy xác định vị trí môi trường đới lạnh trên lược đồ (HS lên bảng xác định). TÊN BÀI DẠY: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường vùng núi (20 phút). Trình bày được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi.. Đặc điểm của môi trường.. Hoạt động 2: Tìm hiểu cư trú của con người ở môi trường vùng núi (15 phút). Biết được đặc điểm cư trú của con người ở môi trường vùng núi..

Giáo án Địa lí 8 - Bài: Vùng biển Việt Nam

tailieu.vn

Năng lực tìm hiểu địa : Sử dụng bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ địa tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét về vị trí, giới hạn của biển Đông.. Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Phân tích được nguyên nhân cần thiết phải bảo vệ môi trường biển từ đó đề xuất giải pháp hợp .. Trách nhiệm: Sử dụng hợp và bảo vệ môi trường vùng biển Việt Nam. Tham gia vào hoạt động trồng rừng ven biển, làm sạch vùng biển tại địa phương nếu có.