« Home « Kết quả tìm kiếm

Giổi xanh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giổi xanh"

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng của Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch), Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) và Bạch đàn (Eucalyptus urophylla S.T.Blake) trồng thí nghiệm hỗn giao tại Đoan Hùng - Phú Thọ

tailieu.vn

Bạch đàn + Giổi xanh. Bạch đàn thuần Hỗn giao Giổi xanh thuần. bạch đàn + lát hoa. Lát hoa thuần Hỗn giao Bạch đàn thuần. giổi xanh + lát hoa. Lát hoa thuần Hỗn giao Giổi xanh thuần. Giổi xanh thuần Hỗn giao Lát hoa thuần. Bạch đàn + Trám trắng. Trám trắng thuần Hỗn giao Bạch đàn thuần. Giổi xanh + Trám trắng. Trám trắng thuần Hỗn giao Giổi xanh thuần. Lát hoa thuần Hỗn giao Trám trắng thuần. Đối với Giổi xanh: Công thức hỗn giao với Bạch đàn có ảnh hưởng trội nhất.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây họ Ngọc lan - Magnoliaceae tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa

tailieu.vn

Loài Giổi xanh. Giổi xanh Michelia mediocris Dandy . điều tra. Số ô có Giổi xanh. 8 Giổi xanh X: 503.197. 1 Giổi xanh X . 2 Giổi xanh X . 3 Giổi xanh X . 4 Giổi xanh X . 6 Giổi xanh X . 7 Giổi xanh X . 9 Giổi xanh X . 11 Giổi xanh X . 12 Giổi xanh X . 13 Giổi xanh X . 14 Giổi xanh X . 15 Giổi xanh X . 16 Giổi xanh X . Ngày điều tra . 8 Giổi xanh X .

Sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng tự nhiên nghèo tại tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Sinh trưởng của cây Giổi xanh 2 tuổi trồng dưới tán rừng tại mô hình. Chỉ tiêu sinh trưởng Tình hình sinh trưởng Giổi xanh. Cây Giổi xanh trồng ở mô hình tại 6 huyện:. Sinh trưởng về đường kính gốc (D 0 ) trung bình tăng từ mm, cao nhất là 6,23 mm (Cẩm Thủy), tiếp theo là 5,84 mm (Quan Sơn), tiếp đến là 5,66 mm (Thạch Thành), 5,58 mm (Lang Chánh), 4,04 mm (Như Thanh) và thấp nhất là 3,98 mm (Như Xuân).

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại Lâm viên Sơn La

tailieu.vn

Biến động về thành phần, mật độ của côn trùng hại trên cây Giổi xanh. Diễn biến mật độ của côn trùng hại trên cây Giổi xanh. Biến động về thành phần, mật độ của côn trùng hại trên cây Lim xanh. Diễn biến mật độ của côn trùng có hại trên cây Lim xanh. Qua kết quả ở bảng 4.11 và Hình 4.9 cho thấy có 6 loài côn trùng gây hại trên cây Lim xanh. Biến động về thành phần, mật độ của côn trùng hại trên cây Nghiến. Biến động về thành phần, mật độ của côn trùng hại trên cây Vù hương.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae Thomas, 1909) tại khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, tỉnh Đắk Nông

tailieu.vn

Tầng tán chính A 1 : là tập hợp của các loài cây Giổi xanh, Dầu nước, Re, Thông nàng… Các loài cây thuộc tầng tán chính có chiều cao khoảng 12  20m.. Tầng dưới tán A 2 : Thường gồm các loài Bời lời, Bứa, Thôi chanh… có chiều cao từ 6-12 m. các loài cây có sức sinh trưởng trung bình và đang phải cạnh tranh mạnh về ánh sáng để có thể vươn lên tầng tán chính của rừng.. Ở trạng thái rừng này có tất cả 26 loài, có thể dễ gặp nhất là các loài Giổi xanh, Gõ đỏ, Dầu nước, Sao đen….

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Kháo xanh Cây gỗ. Quế Cây gỗ. Re gừng Cây gỗ. Màng tang Cây gỗ. Bời lời nhớt Cây gỗ. Giổi xanh Cây gỗ. Giổi ăn quả Cây gỗ. Ké hoa đào Cây gỗ. Sầm Cây gỗ. Sui Cây gỗ lớn. Mít Cây gỗ. Chay tía Cây gỗ. Dƣớng Cây gỗ. Vả Cây gỗ. Sung Cây gỗ. Bồ đề Cây gỗ. Duối Cây gỗ. Lá khôi Cây gỗ. et Perry Vối Cây gỗ. Bạch đàn trắng Cây gỗ. Ổi Cây gỗ. Trâm trắng Cây gỗ. Rau sắng Cây gỗ. Khế Cây gỗ nhỡ. Đào Cây gỗ. Mận Cây gỗ. chanh Cây gỗ. Bƣởi Cây gỗ. Mắc mật Cây gỗ. Bƣởi bung Cây gỗ. Sẻn gai Cây gỗ.

Population Status of Michelia citrata in Cao Ta Tung Forest, Quan Ba District, Ha Giang Province

www.academia.edu

Taeng distr., Mon Angket, 1200 m alt., Vì vậy, việc nghiên cứu hiện trạng quần thể Smitinand 90-269 = BKF 96932 (HT: BKF) sẽ cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng kế Tên Việt Nam: Giổi chanh, Giổi xanh hoạch bảo tồn bền vững và phát triển loài này quả to ở Việt Nam. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Cây gỗ thường xanh, cao 20-35 m, đường kính thân khoảng 20-100 cm hoặc hơn. thân nhẵn, vỏ xám, không nứt, có nhiều vết ngang Nghiên cứu tập trung vào các quần thể loài trên thân.

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành và tái sinh trạng thái rừng IIa, IIb tại xã Linh Thông, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Định kỳ luỗng phát dây leo, cây bụi, trồng bổ sung những loài cây mục đích làm giàu rừng, tăng thêm giá trị của rừng bằng các loài cây nhƣ Trám trắng, Trám đen, Giổi xanh, Giổi lông.... Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao của 2 trạng thái rừng ở xã Linh Thông - huyện Định Hoá - Thái Nguyên.

Đề tài quản lý rừng Sơn La

www.scribd.com

xanh 01 ha Bản Kiểng Trồng cây giổi xanh 01 ha Bản Nguồn Trồng cây giổi xanh 01 ha Bản Manh Trồng cây giổi xanh 01 ha Bản Nà Ớt Trồng cây giổi xanh 01 ha Nguồn: Ban Quản lý dự án tỉnh Sơn La năm 2013) Trong khuôn khổ của dự án, đã hỗ trợ xây nguồn tài nguyên rừng cộng đồng.dựng mô hình cây Giổi xanh cho 5 cộng đồng, Tất cả 8 bản tham gia dự án đều được hỗ trợbao gồm 4 bản của xã Mường Do và 1 bản của bếp tiết kiệm củi với tổng số 42 bếp cho 42 hộxã Nà Ớt.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu sinh trưởng một số loài cây bản địa tại mô hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

tailieu.vn

Sinh trưởng về chiều cao của 5 loài cây bản địa trong mô hình vườn cây bản địa sau điều tra số liệu, dao động từ 8,64cm đến 51,19cm và chiều cao vút gọn cao nhất là Thông tre đạt 51,19cm, tiếp sau đó là Lim xanh đạt 37,45cm, Giổi xanh đạt 23,67cm, Ngọc am đạt 17,58cm và thấp nhất là Nghiến với 8,64cm.. Từ những kết quả trên cho thấy các loài cây bản địa đang sinh trưởng tốt trong môi trường lập địa của mô hình vườn thực vật.

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp quản lý lửa rừng cho Vườn Quốc gia Hoàng Liên

tailieu.vn

Cũng từ kết quả nghiên cứu ở mục 3.3.4.3 (Xác định loài cây thường đi kèm với cây có khả năng phòng cháy) cùng với tham vấn ý kiến các chuyên gia, đề tài đề xuất có thể trồng thuần loài các loài cây trên với mật độ 2660 đến 2800 cây/ha, hoặc trồng hỗn giao (Vối thuốc - Tống quá sủ, Giổi xanh - Tô hạp hoặc Giổi xanh - Tống quá Sủ).. 2) Đặc điểm cháy rừng, các nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng và thực trạng công tác quản lý lửa rừng tại VQG Hoàng Liên.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xây dựng khóa định loại một số cây gỗ rừng Việt Nam

tailieu.vn

Hình 4.30 Ảnh hình thái loài Giổi xanh (Manglietia mediocris Dandy). Hình 4.31 Ảnh hình thái loài Giổi bà (Michelia balansae (A.Dc.) Dandy). Họ thực vật: Xoan - Meliaceae Ảnh hình thái:. Hình 4.32 Ảnh hình thái loài Gội nếp (Aglaia spectabilis (Miq.) Jain et Bennet.). Hình 4.33 Ảnh hình thái loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Tên Việt Nam: Bản xe. Họ thực vật: Trinh Nữ - Mimosaceae Ảnh hình thái:. Hình 4.34 Ảnh hình thái loài Bản xe (Albizzia lucida Benth et Hook.).

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành và tái sinh trạng thái rừng IIa, IIb tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Có một số loài cây có giá trị kinh tế nhưng số lượng rất ít không tham gia vào công thức tổ thành như: Trám trắng, Trám đen, De bầu, Giổi lông, Giổi xanh. So sánh số loài cây ở cả 2 trạng thái rừng thì phần lớn tầng cây gỗ xuất hiện ở lớp cây tái sinh, do đó có thể nói trong tương lai tổ thành của rừng sẽ chưa có sự thay đổi rõ rệt về thành phần loài. Vì vậy để đáp ứng được mục tiêu về kinh tế và phòng hộ cần phải trồng bổ sung một số loài cây có giá trị kinh tế..

Hiện trạng phân bố và giá trị sử dụng của một số loài Mộc lan (Magnolia L.) tại Việt Nam

tailieu.vn

Gi ổi chanh, Giổi xanh qu ả to. Gung Ré, Di Linh, Lâm Đồng 3 Gia Lai, Tuyên Quang;. Tùng Vài, Qu ản Bạ, Hà Giang 1. T ả Ván, Quản Bạ, Hà Giang 1 12 Magnolia. Việt Địa điểm điều tra nghiên cứu Số lượng cá thể. Gi ổi lá dai, gi ổi đá. Tùng Vài, Qu ản Bạ, Hà Giang 2 Cao B ằng, Sơn La. B ạ, Hà Giang 4. Gi ổi ford, D ạ hợp ford. Dương, Lâm Đồng 2 Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Qu ảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình;. Gi ổi lá láng. Gi ổi na, m ỡ lá to, gi ổi lá to.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu sinh trưởng một số loài cây bản địa Đinh Hương, Sao Đen, Xoan, Gội Nước, Lát Hoa tại mô hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

tailieu.vn

Ở miền Bắc, các loài cây chủ yếu được lựa chọn để trồng rừng hỗn loài là Lim xanh (Erythurophleum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinnensis), Giổi xanh (Mechelia mediocris), Re gừng (Cinamomum ilcidioides), Mỡ (Manglietia conifera), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Ràng. Từ năm 1980 trở lại đây, việc phục hồi rừng bằng các loài cây bản địa lá rộng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, tỉnh Hoà Bình

tailieu.vn

Trong số các loài cây LSNG được người dân sử dụng tại chỗ có các loài cây cũng được sử dụng để bán đó là Xạ đen, Trám đen, Tai chua và Giổi xanh (hạt). Trong số 4 loài cây này có cây Xạ đen, Tai chua và Trám đen được người dân gây trồng, đây là tín hiệu tích cực cho việc phát triển cây LSNG tại khu vực nghiên cứu.. Việc mua bán các loài cây LSNG làm thực phẩm diễn ra thường xuyên vào các phiên chợ..

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu và đánh giá sinh trưởng một số loài cây bản địa Long não, Bách xanh, Sưa đỏ, Gù hương, Re hương trong vườn thực vật chuyển vị, tại mô hình khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

tailieu.vn

Khi nghiên cứu trồng rừng hỗn loài giữa các loài cây lá rộng bản địa với cây ngoại nhập (Eucalyptus urophylla) ở Đoan Hùng – Phú Thọ, Nguyễn Đức Thế đã cho thấy cây Giổi xanh (Michelia mediocris) trồng xen với Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) có khả năng sinh trưởng cao gấp 1,5 lần so với trồng thuần loài.. Kết quả cho thấy sau 2 năm sinh trưởng của Thông trồng hỗn loài tốt hơn so với Thông trồng thuần loài. Các nghiên cứu về trồng cây bản địa:.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu sinh trưởng một số loài cây bản địa: Cẩm lai, Kim giao, Trai lí, Chò chỉ, Dẻ tại mô hình trồng rừng cây bản địa của khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

tailieu.vn

Ở miền Bắc, các loài cây chủ yếu được lựa chọn để trồng rừng hỗn loài là Lim xanh (Erythurophleum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinnensis), Giổi xanh (Mechelia mediocris), Re gừng (Cinamomum ilcidioides), Mỡ (Manglietia conifera), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Ràng ràng mít (Ormosia balansae), Xoan đào (Prunus arborea), Vạng trứng (Endospermum chinense).

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh cũng đã nghiên cứu các đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây Huỷnh và cây Giổi xanh Đỗ Đình Tiến cũng nghiên cứu một số đặc điểm của loài cây Camelia hoa vàng tại vường quốc gia Tam Đảo,và cũng chính nơi đây Nguyễn Thu Trang đã nghiên cứu về cây Dẻ Gai Ấn Độ. Đây là những tài liệu vô cùng quý giá góp phần vào việc nghiên cứu về thực vật của Việt Nam..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để xây dựng rừng giống và vườn giống hữu tính loài cây Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ. ex Benth.) A.Camus) tại huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh

tailieu.vn

Sồi phảng thường sống hỗn loài với các loài cây lá rộng thường xanh như Kháo (Machilus sp), Giổi xanh (Michelia mediocris), Chẹo tía (Engerhardtia chrysolepis). Do đó, trước đây diện tích rừng tự nhiên có phân bố Sồi phảng khá lớn.. Do rừng tự nhiên ngày càng bị khai thác cạn kiệt, diện tích ngày càng giảm sút nhanh đã kéo theo sự suy giảm nghiêm trọng về diện tích cũng như số lượng quần thể Sồi phảng.