« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàng thành Thăng Long


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hoàng thành Thăng Long"

GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Dấu tích kiến trúc Thăng Long hơn 1000 năm qua, đó là giá trị cơ bản, là yếu tố quyết định làm nên giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản Trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN CÁC DI TÍCH CỔ KHU VỰC TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG BẰNG TỔ HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Có thể hình dung rằng, toàn bộ khu vực trung tâm Hoàng thành Thăng Long nằm trên vùng đồi gò thoải, có biểu hiện của các lớp văn hoá thời Lê và thời Trần ở các độ sâu khoảng 1m và 2m. Tại khu vực điện Kính Thiên, phía dưới mặt đất giữa 2 con rồng đá có biểu hiện các bậc thềm ở độ sâu 1,7m..

BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI

Nguyen Van Son.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là nơi hội tụ và lắng đọng những giá trị tinh tuý nhất của các nền văn minh lớn của châu Á.

BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là nơi hội tụ và lắng đọng những giá trị tinh tuý nhất của các nền văn minh lớn của châu Á.

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đối với khu di tích 18 Hoàng Diệu: Quy hoạch xây dựng một công viên Khảo cổ học với các khu bảo tàng tại chỗ (là nơi trưng bày trong nhà các hố khai quật, đảm bảo tính nguyên gốc của hiện vật). Bảo tồn tôn tạo, khai thác và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của di tích Hoàng thành Thăng Long.. Cụ thể hoá đồ án Quy hoạch chi tiết khu trung tâm chính trị Ba Đình (tỷ lệ 1/2000)..

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Ta Hoang Van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đối với khu di tích 18 Hoàng Diệu: Quy hoạch xây dựng một công viên Khảo cổ học với các khu bảo tàng tại chỗ (là nơi trưng bày trong nhà các hố khai quật, đảm bảo tính nguyên gốc của hiện vật). Bảo tồn tôn tạo, khai thác và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của di tích Hoàng thành Thăng Long.. Cụ thể hoá đồ án Quy hoạch chi tiết khu trung tâm chính trị Ba Đình (tỷ lệ 1/2000).

HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ, NGƯỜI ANH HÙNG ÁO VẢI CỜ ĐÀO CỦA ĐẤT TÂY SƠN - BÌNH ĐỊNH VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mặc dù Thăng Long là thủ phủ của Bắc Thành nhưng vua Quang Trung vẫn cho tu sửa, đắp lại những đoạn bị sụt đổ của Hoàng thành Thăng Long. Sau chiến thắng, vua Quang Trung đã ban Chiếu khuyến nông khuyến khích nhân dân trở về quê cũ khai khẩn ruộng đất bị bỏ hoang, khôi phục sản xuất. Những hành động chính nghĩa của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã để lại những dấu ấn tốt đẹp trong lòng người Bắc Hà lúc bấy giờ.

BẮC NINH VỚI THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cuộc khai quật ở Hoàng thành Thăng Long năm 2002 cho đến nay do Viện Khảo cổ học tiến hành tại 18 Hoàng Diệu. Cuộc khai quật khảo cổ có quy mô lớn này đã phát lộ một phức hệ di tích - di vật rất phong phú, đa dạng để từ đó có thể dựng lại cả một chiều dài lịch sử liên tục qua nhiều triều đại của Thăng Long - Hà Nội.

TÂY ĐÔ - THĂNG LONG: MỐI LIÊN HỆ LỊCH SỬ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thành Tây Đô hiện sừng sững còn đấy nhưng Kinh đô Thăng Long nghìn năm đã nhiều lần bị đổ nát, dựng đi dựng lại, cuối cùng bị phá huỷ hoàn toàn và bị vùi lấp dưới lòng đất. Phải chăng từ những gì còn lại của Tây Đô, từ góc nhìn lịch sử chúng ta có thể khám phá thêm những bí ẩn của một Hoàng thành Thăng Long xưa, góp thêm ý kiến về một Hà Nội phát triển bền vững trong tương lai.. Tây Đô trong bối cảnh Thăng Long thời Trần.

CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC XÂY ĐẮP TRONG VÀ NGOÀI KINH ĐÔ THĂNG LONG THỜI LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

“Những kết quả nghiên cứu mới về Hoàng thành Thăng Long”, Hà Nội: Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa - thành cổ Hà Nội, ngày 18/8/2010.. 30 Có ý kiến cho rằng đây là Hoàng thành (vòng thành giữa) thời Lý - Trần. 31 Như đã giới thiệu trong chú thích sự kiện thành Thăng Long năm 1010, khu vực phía tây Hoàng thành (thành Thăng Long) chủ yếu được sử dụng mục đích vui chơi ngắm cảnh và mục đích tôn giáo.

NHỮNG TRỤC CHÍNH TÂM CỦA ĐÔ THỊ THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sử học Việt Nam có một khái niệm đặc biệt là trục chính tâm hoàng thành 1 . PGS Lê Văn Lan kết luận là có một trục chính tâm của các công trình kiến trúc cung đình ở trong Hoàng thành Thăng Long thời Lý 2 . PGS Tống Trung Tín cho rằng khu vực quanh di tích điện Kính Thiên, Đoan Môn là trung tâm của Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê theo kết quả khai quật của cửa Bắc Môn năm 1999 và Đoan Môn năm 2000 3 .

DI TÍCH CỐ ĐÔ HOA LƯ VỚI THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bên cạnh đó, trong quá trình xây dựng kinh đô mới, nhà Lý đã áp dụng kỹ thuật chống lún theo kiểu gia cố chân tảng đã được sử dụng để xây dựng cung điện thời Đinh - Tiền Lê vào việc xây dựng Hoàng thành Thăng Long.. Cùng với việc sử dụng chất liệu và kỹ thuật xây dựng Hoàng thành Thăng Long, khi xây dựng kinh đô mới, nhà Lý đã lấy tên các địa danh ở Hoa Lư, như chùa Nhất Trụ, tháp Báo Thiên, Tràng Tiền, Cống Chẹm, ngã ba Bồ Đề, cầu Đông, cầu Dền. để đặt cho một số công trình ở Thăng Long.

DI TÍCH CỐ ĐÔ HOA LƯ VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI

Ban tuyen giao Ninh Binh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bên cạnh đó, trong quá trình xây dựng kinh đô mới, nhà Lý đã áp dụng kỹ thuật chống lún theo kiểu gia cố chân tảng đã được sử dụng để xây dựng cung điện thời Đinh - Tiền Lê vào việc xây dựng Hoàng thành Thăng Long.. Cùng với việc sử dụng chất liệu và kỹ thuật xây dựng Hoàng thành Thăng Long, khi xây dựng kinh đô mới, nhà Lý đã lấy tên các địa danh ở Hoa Lư, như chùa Nhất Trụ, tháp Báo Thiên, Tràng Tiền, Cống Chẹm, ngã ba Bồ Đề, cầu Đông, cầu Dền. để đặt cho một số công trình ở Thăng Long.

DI TÍCH CỐ ĐÔ HOA LƯ VỚI THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bên cạnh đó, trong quá trình xây dựng kinh đô mới, nhà Lý đã áp dụng kỹ thuật chống lún theo kiểu gia cố chân tảng đã được sử dụng để xây dựng cung điện thời Đinh - Tiền Lê vào việc xây dựng Hoàng thành Thăng Long.. Cùng với việc sử dụng chất liệu và kỹ thuật xây dựng Hoàng thành Thăng Long, khi xây dựng kinh đô mới, nhà Lý đã lấy tên các địa danh ở Hoa Lư, như chùa Nhất Trụ, tháp Báo Thiên, Tràng Tiền, Cống Chẹm, ngã ba Bồ Đề, cầu Đông, cầu Dền. để đặt cho một số công trình ở Thăng Long.

THĂNG LONG – HÀ NỘI TRƯỜNG TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Năm nay, trong khụng khớ nỏo nức tổ chức Đại Lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, chỳng ta lại xiết đỗi hõn hoan và tự hào đún nhận tin vui di tớch Khu Trung tõm Hoàng thành Thăng Long chớnh thức được ghi vào danh mục cỏc di sản văn hoỏ thế giới với những giỏ trị nổi bật toàn cầu.. Hà Nội của chỳng ta là như thế..

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THĂNG LONG - HÀ NỘI DƯỚI GÓC QUẢN LÝ

Dang Van Bai.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thứ nhất, hạt nhân kiến trúc tiêu biểu trong tổng mặt bằng quy hoạch đô thị Thăng Long - Hà Nội là Hoàng thành Thăng Long xưa mà dấu ấn còn lại chỉ có thể hoài niệm, gợi nhớ qua các cột “mốc giới văn hoá” như: Cửa Bắc, nền điện Kính Thiên, cửa Đoan Môn, Cột Cờ và gần đây nhất là Khu di tích khảo cổ học tại 18 Hoàng Diệu.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THĂNG LONG – HÀ NỘI DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thứ nhất, hạt nhân kiến trúc tiêu biểu trong tổng mặt bằng quy hoạch đô thị Thăng Long - Hà Nội là Hoàng thành Thăng Long xưa mà dấu ấn còn lại chỉ có thể hoài niệm, gợi nhớ qua các cột “mốc giới văn hoá” như: Cửa Bắc, nền điện Kính Thiên, cửa Đoan Môn, Cột Cờ và gần đây nhất là Khu di tích khảo cổ học tại 18 Hoàng Diệu.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THĂNG LONG - HÀ NỘI DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thứ nhất, hạt nhân kiến trúc tiêu biểu trong tổng mặt bằng quy hoạch đô thị Thăng Long - Hà Nội là Hoàng thành Thăng Long xưa mà dấu ấn còn lại chỉ có thể hoài niệm, gợi nhớ qua các cột “mốc giới văn hoá” như: Cửa Bắc, nền điện Kính Thiên, cửa Đoan Môn, Cột Cờ và gần đây nhất là Khu di tích khảo cổ học tại 18 Hoàng Diệu.

VAI TRÒ CỦA THANH HÓA VỚI PHÁT TRIỂN THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Những di tích này, trong đó nhiều di tích hiện không còn, song dấu tích Hoàng thành Thăng Long với đặc trưng kiến trúc, hiện vật thời Lê đã được phát lộ đánh dấu một giai đoạn hoàng kim mà người xứ Thanh góp công xây dựng.. Trong điều kiện của lịch sử dân tộc, cùng với công lao khai sáng của các vị vua phục hưng quốc gia Đại Việt, Đông Kinh trở thành vùng đất mới để người châu Ái xứ Thanh. 604 VAI TRÒ CỦA THANH HOÁ VỚI PHÁT TRIỂN THĂNG LONG - HÀ NỘI. tham gia xây dựng.

VAI TRÒ CỦA THANH HOÁ VỚI PHÁT TRIỂN THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Những di tích này, trong đó nhiều di tích hiện không còn, song dấu tích Hoàng thành Thăng Long với đặc trưng kiến trúc, hiện vật thời Lê đã được phát lộ đánh dấu một giai đoạn hoàng kim mà người xứ Thanh góp công xây dựng.. Trong điều kiện của lịch sử dân tộc, cùng với công lao khai sáng của các vị vua phục hưng quốc gia Đại Việt, Đông Kinh trở thành vùng đất mới để người châu Ái xứ Thanh. tham gia xây dựng.