« Home « Kết quả tìm kiếm

huyệt lạc


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "huyệt lạc"

HỆ THỐNG HUYỆT - Nhóm Huyệt LẠC

tailieu.vn

Tác dụng của huyệt Lạc, xin xem ở mục ‘Nguyên Tắc Xử Dụng Huyệt’ trang 78.. Vị Xung Dương (Vi.42) Phong Long. (Vi.40). Kinh Cốt (Bq.64) Phi Dương. (Bq.58). Thận Thái Khê (Th.3) Đại Chung (Th.4). Hội của Huyết Cách Du (Bq.17). Hội của Tủy Đại Trữ (Bq.11). Thiên ‘Bản Du’ nêu lên 10 huyệt ‘Thiên Dũ’ gồm:.

HỆ THỐNG HUYỆT - Nhóm Huyệt KHÍCH

tailieu.vn

Sách ‘Nan Kinh Đồ Chú’ viết: “Các huyệt Du của 12 kinh là nơi mà Tam tiêu hành khí lưu chuyển, gọi nơi hành khí của kinh Tam tiêu là Nguyên”.. KINH HUYỆT NGUYÊN HUYỆT LẠC. Phế Thái Uyên (P.9) Liệt Khuyết (P.7) Đại Trường Hợp Cốc (Đtr.4) Thiên Lịch (Đtr.6) Vị Xung Dương (Vi.42) Phong Long (Vi.40). Tỳ Thái Bạch (Ty.3) Công Tôn (Ty.4),. Đại Bao (Ty.21). Tâm Thần Môn (Tm.7) Thông Lý (Tm.5).

BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 4)

tailieu.vn

Lạc dọc của kinh Vị:. Lạc dọc của kinh Vị cũng xuất phát từ huyệt lạc phong long, chạy mặt trước ngoài xương quyển, chạy ngược lên bụng ngực, phân nhánh ở đầu và gáy.. Điều trị: Châm huyệt lạc phong long.

HUYỆT VỊ ĐÔNG Y PHI DƯƠNG

tailieu.vn

HUYỆT VỊ ĐÔNG Y PHI DƯƠNG. Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục).. Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10).. Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang.. Huyệt Lạc của kinh Bàng Quang.. Nơi tiếp giáp giữa phần thịt và phần gân của bờ ngoài cơ sinh đôi ngoài..

BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 5)

tailieu.vn

Lạc dọc của Can kinh xuất phát từ huyệt lãi câu, đi dọc lên theo kinh chính của Can, theo mặt trong chi dưới, vòng quanh bộ sinh dục và gắn vào cơ quan sinh dục ngoài.. Điều trị: châm huyệt lạc lãi câu.. BIỆT LẠC CỦA MẠCH NHÂM. Lạc của mạch Nhâm xuất phát từ huyệt cưu vĩ (vi ế), sau đó phân tán vào bụng, ở đó nó nhập chung với các nhánh của mạch Xung.. Triệu chứng và điều trị:. Điều trị: tả huyệt lạc cưu vĩ.. Điều trị: bổ huyệt lạc cưu vĩ..

BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

Lạc dọc của kinh Tiểu trường cũng xuất phát từ huyệt chi chính, chạy theo lộ trình của kinh chính lên cùi chỏ, đến vai liên lạc với huyệt kiên ngung của kinh Đại trường.. Điều trị: Châm huyệt lạc chi chính của Tiểu trường kinh.. LẠC CỦA THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG KINH 1. Lạc ngang của Đại trường kinh:. Lạc ngang của Đại trường xuất phát từ huyệt thiên Lịch (3 thốn trên huyệt dương khê). Từ đây lạc ngang chạy đến nối với huyệt thái uyên của kinh Phế..

NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT (Kỳ 1)

tailieu.vn

Mỗi đường kinh đều có một huyệt nguyên và một huyệt lạc. Khí huyết của một đường kinh A có thể đến đường kinh B (có quan biểu lý tương ứng với nó) thông qua hệ thống nguyên lạc này. Tên huyệt nguyên lạc của 12 kinh chính:. NGUYÊN LẠC

BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

Biệt lạc là các đường dẫn truyền khí huyết, xuất phát từ các lạc huyệt của 12 kinh chính và 2 mạch (Nhâm, Đốc). Các lạc ngang:. Nhiệm vụ của các lạc này là dẫn khí từ huyệt lạc của một kinh sang huyệt nguyên của một kinh khác và tạo thành tổng thể một hệ thống tăng cường sự lưu thông khí huyết của 12 kinh chính.. Lộ trình của các lạc ngang đều giống nhau: từ huyệt lạc kinh này sang huyệt nguyên của kinh có quan hệ biểu lý tương ứng.. Các lạc dọc:.

Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 3)

tailieu.vn

Điều trị bệnh thuộc kinh Đại trường, huyệt Hợp cốc (huyệt nguyên của kinh Đại trường) và huyệt Liệt khuyết (huyệt lạc của kinh Phế) có thể được chỉ định sử dụng.. Phối hợp huyệt nguyên và huyệt lạc.

ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT (Kỳ 2)

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT. Huyệt nằm trên đường kinh (huyệt của kinh - kinh huyệt):. Huyệt của kinh là những huyệt trên 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc.. Tuy nhiên, có những huyệt có vai trò quan trọng hơn những huyệt khác trong điều trị và chẩn đoán. Những huyệt quan trọng này gồm:. Thường được người thầy thuốc châm cứu xem là “huyệt đại diện” của đường kinh. Mỗi kinh chính có 1 huyệt nguyên.. Mỗi kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc có 1 huyệt lạc.

Ngủ dậy vẹo cổ hãy bấm huyệt tay

tailieu.vn

Dùng ngón tay trỏ hoặc đầu bút bi (không phải đầu nhọn): day ấn huyệt lạc chẩm trong vài phút, mỗi ngày kiên trì day ấn vài lần. Vị trí huyệt lạc chẩm là ở mu bàn tay, nằm giữa hai xương bàn tay 2 và 3, trên khớp xương bàn – ngón khoảng 0,5 thốn (một thốn ở người trưởng thành là từ 2 – 2,2cm). Khi ấn có cảm giác đau tức nhất. Huyệt vị này còn có tên gọi là hạn. cường, hay kỳ huyệt, có tác dụng chữa trị các chứng bệnh như cứng gáy, đau nửa đầu, đau dạ dày, đau họng, đau vai và cánh tay.

HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HUYỀN CHUNG

tailieu.vn

HUYỆT VỊ ĐÔNG Y HUYỀN CHUNG. Huyệt thứ 39 của kinh Đởm.. Huyệt Lạc của 3 kinh Dương ở chân (Bàng quang, Đởm và Vị).. Trên đỉnh mắt cá ngoài 3 thốn, giữa bờ sau xương mác và gân cơ mác bên dài, cơ mác bên ngắn.. Dưới da là khe giữa cơ mác bên ngắn với bờ trước xương mác.. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh cơ-da.. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút..

CHÂM CỨU HỌC - HỆ THỐNG LẠC MẠCH

tailieu.vn

Kinh ghi rằng: ‘Nơi nam giới, nên tính từ Dương Kiều, phụ nữ nên tính từ Âm Kiều, đường nào được tính chính thức thì được xem là ‘kinh’, tính phụ theo gọi là ‘Lạc’”.. mạch Đốc cho nên lấy Lạc mạch của mạch Đốc là huyệt Trường Cường, Âm Kiều giao với mạch Nhâm nên lấy mạch Lạc của mạch Nhâm là huyệt Vĩ Ế.. Trương-Cảnh-Nhạc giải thích: “...Kẻ ngu này xét rằng huyệt Lạc của kinh Tỳ là huyệt Công Tôn, nhưng lại có huyệt Đại Lạchuyệt Đại Bao..

CHÂM CỨU HỌC - NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP HUYỆT

tailieu.vn

Huyệt ở xa chỗ bệnh: có thể lấy huyệt Hợp hoặc Nguyên của kinh chính, ngoài ra, có thể phối hợp dùng huyệt Lạc của kinh có quan hệ Biểu - Lý với kinh chính đó để tăng thêm tác dụng cho huyệt Nguyên.. Có thể dùng huyệt Hợp Cốc, (Nguyên huyệt của Đại Trường), phối hợp với Liệt Khuyết (Lạc của Phế), Phế và Đại Trường quan hệ Biểu Lý với nhau.. Phương pháp phối Du + Mộ huyệt cũng theo nguyên tắc này.. Phương pháp này dùng để:. -Trị bệnh ở Phủ: lấy Mộ huyệt làm chính, Du huyệt là phụ, để phối hợp..

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH LẠC MẠCH - Phần 1 - NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU KINH CHÍNH

tailieu.vn

Tả huyệt Tử của kinh bệnh (theo nguyên tắc ‘thực tả tử’ đồng kinh).. Tả huyệt Tử của kinh con của kinh bệnh (theo nguyên tắc ‘thực tả tử’ khác kinh).. Tả huyệt Nguyên của kinh bệnh + huyệt Lạc của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh (theo nguyên tắc phối huyệt Nguyên - Lạc).. Tả huyệt Bối Du của kinh bệnh.. Bổ huyệt Bổ của kinh khắc với kinh bệnh.. Tả huyệt Tả của kinh có giờ vượng đứng ngay trước kinh bệnh.. Bổ huyệt Bổ của kinh có giờ vượng đứng ngay sau kinh bệnh..

Cẩm nang chẩn trị đông y - HUYỆT VỊ TRÊN 14 ĐƯỜNG KINH

tailieu.vn

Vị trí: Huyệt Can du xuống 0,5 thốn (ngang đỉnh mỏm gai đốt sống lưng 9 sang mỗi bên 1,5 thốn). Chủ trị: Bệnh giun móc.. Chủ trị: Bại liệt.. Quật tiến Vị trí:. Vị trí: Huyệt Hội dương xuống 0,5 thốn. Vị trí: 1: Huyệt Kiên ngung. Chủ trị: Sái cổ.. Chủ trị: đau răng.. Vị trí: Ở huyệt Lạc chẩm lên 0,5 thốn. Chủ trị:. Vị trí: Ở huyệt Khúc trì lên 0,5 thốn. Chủ trị: Cao huyết áp.. Vị trí: Ở huyệt Trửu liêu lên 1 thốn. Vị trí: Huyệt Khích môn lên 3 thốn. Chủ trị: Khối u vú..

HUYỆT VỊ ĐÔNG Y LIỆT KHUYẾT

tailieu.vn

HUYỆT VỊ ĐÔNG Y LIỆT KHUYẾT. Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm.. HuyệtLạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục). Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10).. Huyệt thứ 7 của kinh Phế.. Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch.. Dưới đầu xương quay nối với thân xương, cách lằn chỉ ngang cổ tay 1, 5 thốn. Hoặc chéo 2 ngón tay tro? và ngón tay cái cu?

Đông Y Châm Cứu - DU HUYỆT VÀ PHÂN LOẠI DU HUYỆT

tailieu.vn

Lạc huyệt:. Lạc là ý nghĩa liên lạc, thông qua lạc huyệt có thể làm cho 12 kinh mạch có liên quan biểu lý hai kinh, vì vậy gọi là lạc huyệt. Vì lạc huyệt có tác dụng liên quan, cho nên 12 kinh mạch mới thành một vòng đai kín, và dùng vào trị bệnh ở hai kinh biểu lý liên quan có bệnh. Huyệt vị của lạc huyệt là:. Tỳ kinh Can kinh Tam tiêu kinh Bàng quang kinh. Phế kinh Thận kinh Tiểu trường kinh. Bối du huyệt:. Là chỗ khí tạng phủ luân chuyển ở vùng lưng, vì vậy gọi là du huyệt.

HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG LẠC MẠCH

tailieu.vn

Nếu là Lạc Ngang. Thực chứng : Tả Lạc huyệt kinh Chính + bổ Nguyên huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. Hư Chứng : Bổ Nguyên huyệt kinh Chính + tả Lạc huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. Nếu là Lạc Dọc. Thực chứng : Tả Lạc huyệt của kinh Chính.. Hư Chứng : Tả Nguyên huyệt của kinh Chính + Bổ Lạc huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. BẢNG TỒNG KẾT 15 LẠC MẠCH Lạc Mạch. của Kinh. BIỂU ĐỔ NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU KINH BIỆT, KINH CÂN VÀ LẠC MẠCH.