« Home « Kết quả tìm kiếm

khoản trích lập dự phòng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "khoản trích lập dự phòng"

Khoảng trống pháp lý về trích lập dự phòng

tailieu.vn

Tuy nhiên, cơ quan thuế không cho DN tính khoản trích lập dự phòng này vào chi phí hợp lý, vì cho rằng, chứng khoán OTC chưa được niêm yết chính thức trên sàn giao dịch chứng khoán, nên chưa có quy định pháp lý hướng dẫn xác định giá thực tế trên thị trường, do đó không có cơ sở để trích lập dự phòng tổn thất đầu tư tài chính đối với các khoản đầu tư vào chứng khoán.

Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ý

tailieu.vn

Xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào thời điểm lập BCTC: tại mỗi thời điểm lập BCTC, DN phải xem xét số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập và số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập: nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì DN không phải trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì DN trích thêm vào khoản

Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ý đến

tailieu.vn

Xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào thời điểm lập BCTC: tại mỗi thời điểm lập BCTC, DN phải xem xét số dư khoản. dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập và số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập: nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì DN không phải trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì DN trích thêm vào khoản

Trích lập dự phòng – CTCK vừa làm vừa đợi

tailieu.vn

Thông tư 228/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 7/12/2009 hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại DN, có hướng dẫn về việc lập dự phòng giảm giá chứng khoán, nhưng lại có nội dung, "đối với CTCK, việc trích lập thực hiện theo quy định riêng…"..

HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

www.scribd.com

trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tàichính, các khoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và dự phòng các khoản bảo hành sản phẩm,hàng hoá, công trình xây lắp (đối với các DN xây lắp).Bản chất của các khoản trích lập dự phòngHiểu chung nhất, một khoản dự phòngkhoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.Việc trích lập dự phòng được hiểu là việc ghi nhận vào chi phí của DN các chênh lệch nhỏ hơn của giátrị tài sản của DN tại thời điểm lập BCTC và giá trị của các tài

Thông tư 89/2013/TT-BTC Sửa đổi quy chế trích lập dự phòng đầu tư dài hạn

download.vn

Tại thời điểm lập dự phòng nếu các khoản vốn đầu tư vào tổ chức kinh tế bị tổn thất do tổ chức kinh tế bị lỗ thì phải trích lập dự phòng tổn thất các đầu tư tài chính theo các quy định tại tiết c Điều này. Nếu số dự phòng tổn thất đầu tư tài chính phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng, thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phòng tổn thất đầu tư tài chính.

Thông tư 01/2019/TT-BTC Quy định mới về trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ

download.vn

Trong đó: A là 80% lãi suất bình quân của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên được phát hành trong 24 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập dự phòng.. B là 70% lãi suất bình quân trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên được phát hành trong 6 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập dự phòng..

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

tailieu.vn

Tổng quan về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Khái niệm phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên BCTC tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

tailieu.vn

“Các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên BCTC tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”.. Các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu bổ sung cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến trích lập dự phòng các khoản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Việt Nam.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

tailieu.vn

Vì thế, việc trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng là điều cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động của các TCTD được an toàn và hiệu quả.. 1.2.3 Quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo thông lệ Quốc tế ( IAS 39). 1.3 Kinh nghiệm trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới.. Các ngân hàng ở Pháp luôn dự phòng rủi ro cho tất cả các khoản tín dụng..

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

tailieu.vn

Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng được sử dụng để xem xét cấp tín dụng, phân loại nợ và quản lý rủi ro theo danh mục khách hàng.. 1.2.3.2 Quy tắc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể.. TCTD sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau:. Riêng các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý, TCTD được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng..

Bản chất trích lập dự phòng

www.academia.edu

Tức là có sự đối chiếu giữa sốđã trích lập và số tổn thất thực tế xảy ra, tức là ghi giảm số đã trích dựphòng và ghi giảm tổn thất (Nợ TK Dự phòng/Có TK các khoản bị tổn thất) a) Nếu số đã tổn thất thực tếkhông vượt quá số dự phòng đã trích lập thì toàn bộ số tổn thất sẽ được bù đắpbằng số dự phòng đã trích lập bằng cách ghi Nợ TK Dự phòng/Có TK các khoản bịtổn thất. b) Nếu số đã tổn thất thực tế vượtquá số dự phòng đã trích lập thì phần chênh lệch thiếu được ghi tăng vào chiphí của kỳ phát sinh:

CHẾ ĐỘ HIỆN NAY VỀ TRÍCH LẬP, XỬ LÝ VÀ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI, DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO

tailieu.vn

Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng đã lập thừa ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Bù đắp tổn thất thực tế xảy ra với phần đã lập dự phòng. Bên Có: Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi chi phí quản lý doanh nghiệp cho năm báo cáo. Dư có: Dự phòng đã lập hiện có. Cuối ky kế toán năm, so sánh giữa số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay với số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết.

QĐ 493 NHNN về trích lập nợ ,dự phòng RR

www.scribd.com

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờChính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tàichính của tổ chức tín dụng.

493-quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng

www.scribd.com

Dự phòng chung” là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho nhữngtổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụthể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khichất lượng các khoản nợ suy giảm . 3- “Sử dụng dự phòng” là việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng rủi rođể bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ. d) Các hình thức tín dụng khác.

Thông tư 48/2019/TT-BTC Hướng dẫn trích lập dự phòng giám giá hàng tồn kho

download.vn

Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng các khoản đầu tư vào đơn vị đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp không được trích lập bổ sung khoản dự phòng tổn thất các khoản đầu tư.. Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng các khoản đầu tư vào đơn vị đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ..

13-2006-TT-BTC Hd trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp

www.scribd.com

Sau khi lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hoá, công trình xâylắp doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết. Xử lý khoản dự phòng: Tại thời điểm lập dự phòng nếu số thực chi bảo hành lớn hơn số đã tríchlập dự phòng thì phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí bán hàng.Nếu số dự phòng bảo hành phải trích lập bằng số dư của khoản dự phòng, thìdoanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phòng bảo hành.

Thông tư số 15/2010/TT-NHNN Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay

download.vn

Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. Sử dụng dự phòng là việc tổ chức tài chính quy mô nhỏ sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đệ Nhất

tailieu.vn

Việc phân loại tài sản “có”, mức trích, phương pháp lập khoản dự phòng và sử dụng khoản dự phòng để xử lý các rủi ro trong hoạt động ngân hàng do Thống đốc NHNN qui định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ tài chính.. Tại Anh phương pháp trích lập dự phòng thực hiện theo qui định của Hiệp hội Ngân hàng Anh như sau:. Các Ngân hàng Mỹ trích lập và duy trì đầy đủ “dự phòng cho các khoản tổn thất tín dụng và cho thuê tài chính” (ALLL) để bù đắp các khoản tổn thất tín.

Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam

tailieu.vn

Các chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. 1.3.2 Tổng quan về hoạt động trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 1.3.2.1 Khái niệm và ý nghĩa. Dự phòng rủi ro bao gồm:. Trích lập dự phòng tối. Ngân hàng phải duy trì dự phòng đủ để hấp thụ rủi ro tín dụng ước tính kết hợp với danh mục cho vay của mình.. Do quyết định của ngân hàng. Hoạt động tín dụng trong ngân hàng là một hoạt động chịu rất nhiều yếu tố tác động và nguy cơ rủi ro cao.