« Home « Kết quả tìm kiếm

Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối lớp 4


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối lớp 4"

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 75) Dưới đây là hai đoạn văn dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách ấy có gì khác nhau?. Hai cách mở bài này có khác nhau:. Cách a là cách mở bài trực tiếp ngay vào vấn đề, nói ngay tới sự vật cần miêu tả.. Cách b là cách mở bài gián tiếp. Từ chỗ nêu một nhận xét chung về các loài hoa mà dẫn tới việc giới thiệu cây hồng nhung..

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Câu 1 (trang 82 sgk Tiếng Việt 4): Có thể dùng các câu đã cho đề kết bài được không? Vì sao?. Đọc hai đoạn kết bài đã cho, em thấy:. Cả hai đoạn đều có thể sử dụng để kết bài cho hai bài văn.. Vì cả hai đều kết bài theo kiểu mở rộng.. Kết bài thứ nhất bộc lộ tình cảm của tác giả đốì với loài cây đã tả.. Kết bài thứ hai vừa nêu lợi ích của cây vừa thể hiện tình cảm của người viết đốì với cây đã tả..

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả

vndoc.com

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả. Tìm đoạn mở bài và kết bài:. b) Các đoạn trên giống các cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.. Mở bài theo cách trực tiếp?. Kết bài theo cách không mở rộng?. Em có thể chọn các câu sau để kết bài không mở rộng:. Câu 3 (trang 142 sgk Tiếng Việt 4): Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. (trang 60 sgk Tiếng Việt 4) Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu.. Câu 2 (trang 61 sgk Tiếng Việt 4): Em viết tiếp để hoàn chỉnh các đoạn văn mà bạn Hồng Nhung dự kiến viết mà chưa thực hiện được.. Em viết tiếp để hoàn chỉnh các đoạn văn, như sau:. Đoạn 1: Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loại chuối: Chuối cau, chuối hột, chuối xiêm. chuối nào cũng đem lại lợi ích cho gia đình em cả, thu thập đều đều trong năm.

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây bưởi lớp 4

vndoc.com

Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc lớp 4. Cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối:. Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần:. a) Tả bao quát hình ảnh của cây.. b) Tả từng bộ phận của cây (hoặc tả từng thời kì phát triển của cây) 3. Nêu ích lợi của cây. Ấn tượng của cây đối với mọi người.. Dàn ý miêu tả cây ăn quả quen thuộc - Tả cây nhãn I. Mở bài: Giới thiệu cây nhãn.. Tả cây nhãn theo thời kì. Dáng cong nghiêng, uốn lượn của thân như khoe dáng sắc của cây trong thời kì phát triển..

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cam lớp 4

vndoc.com

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cam lớp 4. Dàn ý tả cây cam đang ra quả a) Mở bài. Nhưng mình thích nhất là cây cam ngọt ở góc vườn đã được ngọai trồng từ lâu.. Tả cây cam đang ra quả. Rễ cây cam bám rất sâu và chắc dưới lòng đất, chỉ có một phân rễ nhỏ trồi lên bên trên,. Cây cam năm nay rất sai quả. Giá trị của cây cam. Cây cam lúc đang vào mùa quả chín dường như mang nắng về trên khu vườn của bà mình..

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây xoài (7 mẫu)

vndoc.com

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây xoài lớp 4. Dàn ý tả cây xoài số 1 I. Mở bài: giới thiệu cây xoài. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là cây xoài.. Thân bài: tả cây xoài 1. Tả bao quát cây xoài:. Cây xoài cao 4m. Cây xoài có nhiều lá và che mát cả khu vườn. Cây xoài to và nhiều tuổi, cây xoài có từ khi ông tạo ra khu vườn.. Tả chi tiết cây xoài:. Thân cây xoài to, vừa một cái ôm của người lớn. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây xoài - Kỉ niệm của em gắn với cây xoài. Nêu lợi ích của cây xoài.

Tập làm văn lớp 5: Trả bài văn tả cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối. Câu 1 (trang 116 sgk Tiếng Việt 5): Chữa bài Trả lời:. a) Đọc lại bài làm:. Đọc lời nhận xét của cô giáo (thầy giáo) trong bài.. Tự đánh giá bài làm của em. Bài làm cùa em đã có mỏ bài, kết bài chưa? Em đã mở bài, kết bài theo kiểu nào?. Các chi tiết trong bài của em đã chính xác chưa?. Bài làm của em đã có hình ảnh so sánh chưa? Cách so sánh của em có gì hay?. Bài làm của em có dùng phép nhân hoá không ? Phép nhân hoá em sử dụng có gì hay?.

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phân của con vật. Câu 2 (trang 128 sgk Tiếng Việt 4): Đoạn văn "Con ngựa". tả những hộ phận nào của con ngựa? Hãy ghi lại những đặc điểm chính của mỗi bộ phận ấy.. Bài văn "Con ngựa", tác giả đã tập trung miêu tả những bộ phận chủ yếu sau đây:. Tả cái bờm ngựa (cắt ngắn rất phẳng).. Tả cái ngực (ngực nở). Tả cái đuôi (dài ve vẩy hết sang trái lại sang phải)..

Tập làm văn lớp 4: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Câu 1 (trang 53 sgk Tiếng Việt 4): Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn "Cày trám đen".. a) Đoạn 1: "Ở đầu bản tôi có mấy cây trám đen. trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang tay". Nội dung: Giới thiệu cây trám đen và tả bao quát thân, cành, lá cây trám.. b) Đoạn 2: "Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn.

Lập dàn ý Từ bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em

vndoc.com

Lập dàn ý Từ bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em. Bài tham khảo 1 1. Mở bài:. Giới thiệu khung cảnh trước cơn mưa:. Nắng nóng kéo dài, không khí oi bức, ngột ngạt.. Cây cối héo úa, mặt đất khô cằn.. Thân bài:. Tả cơn mưa:. Cây cối ngả nghiêng, các con vật cuống quýt chạy mưa.. Lúc mưa: Mưa từ nhỏ đến lớn. Kết bài:. Cảm nghĩ của em:. Cơn mưa đến đúng lúc rất có ích đối với nhà nông.. Bài tham khảo 2 1. Mở bài.

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật lớp 4, 5

vndoc.com

Lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật lớp 4, 5. Dàn ý chung miêu tả đồ vật 1. Mở bài gián tiếp: (3-4 dòng). Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?). Tả bao quát : (3-4 dòng): Hình dáng, kích thước, màu sắc. Tả chi tiết dòng): Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu). Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng d. Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng) 3.

Tập làm văn lớp 4: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.. Bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo như sau:. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ miêu tả.. a) Tả ngoại hình con vật.. b) Tả thói quen sinh hoạt và hoạt động của con vật.. Giới thiệu con vật mình muốn tả

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 29: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

vndoc.com

Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Đề bài: Trang phục và văn hoá. Vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn như thế nào.. Nhận xét về việc đưa yếu tố miêu tả và tự sự trong hai đoạn văn.. Vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự:. Đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào một bài văn nghị luận có tác dụng làm cho bài văn nghị luận sinh động, hơn có sức thuyết phục hơn.. Ở đoạn a yếu tố tự sự và miêu tả được đặt lên trước, sau đó mới đưa ra luận điểm nghị luận.

Tập làm văn lớp 4 tuần 32: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật

vndoc.com

Câu 1 (trang 140 sgk Tiếng Việt 4): Đọc bài văn “Con tê tê” SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 139.. Phân đoạn bài văn "Con tê tê". Bài văn tả "Con tê tê". Nội dung: Giới thiệu con tê tê.. Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.. c) Đoạn 3: Từ "Tê tê". Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi)..

Lập dàn ý bài văn miêu tả một đêm trăng đẹp lớp 5

vndoc.com

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng đẹp lớp 5. Dàn ý Tả một đêm trăng đẹp - số 1. Mở bài Giới thiệu về đêm trăng đẹp mà em được nhìn thấy.. Đêm trăng ở đâu cũng có nhưng với em đêm trăng ở quê có vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, chỉ có ở quê đêm trăng mới thực sự tỏa sáng rực rỡ.. Trăng xuất hiện, cảnh vật hiện ra lung linh dưới ánh trăng. Nhiều hoạt động diễn ra khi có trăng: trẻ con tụ tập chơi trốn tìm, người lớn tụ họp nói chuyện,…dưới ánh trăng con người và mọi vật trở nên hư ảo..

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Câu 1 (trang 41 sgk Tiếng Việt 4): Đọc và nhận xét các đoạn văn tả thân, gốc một số loài cây. Theo em cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.. Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi Tác giả đã miêu tả màu sắc của lá bằng biến đổi theo từng thời kì: mùa xuân lá bàng mới nảy trông theo như những ngọn lửa xanh. Mùa thu lá chuyển sang màu lục. Mùa đông, khi sắp rụng lá bàng chuyển sang màu đồng hun..

Tập làm văn lớp 4 tuần 23: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 50) Đọc các bài đã cho và nhận xét về cách miêu tả của tác giả:. Nhận xét:. a) Bài Hoa sầu đâu. Ở đoạn văn này, Vũ Bằng đã tả hoa sầu đâu theo các trình tự sau:. Thời điểm sầu đâu nở hoa: cuối tháng ba.. Hình dáng và màu sắc hoa sầu đâu: hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió..

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối. a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?. Trong bài Sầu riêng, tác giả quan sát cây sầu riêng theo trình tự: xem xét hương vị của sầu riêng, quan sát hoa trái sầu riêng và cuối cùng là quan sát dáng vẻ của cây sầu riêng.. Trong bài Bãi ngô, tác giả quan sát cây ngô theo trình tự sau: sự phát triển của cây ngô từ lúc mới trồng đến lúc cây đã lớn, ra hoa, trổ bắp, kết hạt rồi ngô già tới mùa thu hoạch..

Tập làm văn lớp 5: Ôn tập về tả cây cối

vndoc.com

a) Cây chuối trong bài văn trên được tà theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?. b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?.