« Home « Kết quả tìm kiếm

Luyện từ và câu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Luyện từ và câu"

Luyện từ và câu lớp 4: Câu cảm

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Câu cảm. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ câu: Câu cảm Câu 1. Rút ra kết luận về câu cảm:. a) Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc vui buồn giận ghét. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chao ôi, chà, trời, quá, lắm,... Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ câu: Câu cảm Câu 1 (trang 121 sgk Tiếng Việt 4):. Chuyển các câu sau thành câu cảm:. Dựa vào phần ghi nhớ ở bài học mẫu gợi ý, em chuyển các câu đã cho thành câu cảm như sau:.

Luyện từ và câu lớp 4: Câu khiến

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Câu khiến. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 87, 88. Câu in nghiêng dưới đây dùng làm gì?. Câu: "Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!". Cuối câu in nghiêng có dấu gì?. Cuối câu này có dấu chấm than.. Em hãy nói với bạn một câu để mượn quyển vở.. Nam ơi, cho mình mượn cuốn vở tập toán của bạn để mình chép lại mấy đề bài tập nhé!. Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 87, 88. Đó là những câu:.

Luyện từ và câu lớp 4: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 126. Câu 2 (trang 126 sgk Tiếng Việt 4): Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.. Em có thể viết một đoạn văn như sau: "Nhìn phía trước, con đường nhựa bé tí tẹo, vắt lượn lên xuống trông như một nét chì đen kẻ ngoằn ngoèo trên một tấm bản đồ. trong giờ luyện từ câu cô đã giải thích.

Luyện từ và câu lớp 4: Cách đặt câu khiến

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Cách đặt câu khiến. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 92. Chuyển câu kể thành câu khiến:. Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!. Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương nào!. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!. Hỡi nhà vua! Hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!. Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 93. Câu 1 (trang 93 sgk Tiếng Việt 4): Chuyển các câu kể sau thành câu khiến Trả lời:.

Luyện từ và câu lớp 5: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?. Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng.

Luyện từ và câu lớp 4: Luyện tập về câu kể Ai là gì?

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?. Câu 1 (trang 78 sgk Tiếng Việt 4): Tìm câu kể "Ai là gì?". nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định) SGK TV4 tập 2 trang 78.. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.. Tác dụng: Dùng để giới thiệu.. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.. Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.. Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân..

Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. Câu 1 (trang 73 sgk Tiếng Việt 4): Tìm những từ cùng nghĩa với từ "dũng cảm". Trước hết em cần hiểu nghĩa của các từ đã cho, sau đó chọn từ nào có cùng nghĩa với từ "dũng cảm". đưa vào nhóm cùng nghĩa với từ dũng cảm là được.. Câu 2 (trang 74 sgk Tiếng Việt 4): Ghép từ "dũng cảm".

Luyện từ và câu lớp 4: Dấu gạch ngang

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Dấu gạch ngang. Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang trong các đoan văn sau:. Các câu có chứa dấu gạch ngang là:. Theo em, trong mỗi đoạn văn, dấu gạch ngang có tác dụng gì?. Ở câu a dấu gạch ngang chỉ rõ chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.. Ở câu b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích, trong câu.. Ở câu c dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các điểm được liệt kê.. Những câu có dấu gạch ngang tác dụng của nó:.

Luyện từ và câu lớp 4: Câu kể Ai là gì?

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Câu kể Ai là gì?. Trong ba câu in nghiêng ở bài văn, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nhận định về bạn Diệu Chi?. Câu dùng để nhận định:. Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?;. bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì (là ai? là con gì?)?. Trong câu thứ nhất: Bộ phận chủ ngữ “Đây". trả lời câu hỏi “Ai?” (cái gì, con gì. bộ phận vị ngữ là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta trả lời câu hỏi là gì? (là ai, là con gì)?.

Luyện từ và câu lớp 4: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Tìm trạng ngữ trong các câu sau:. a) Câu a có trạng ngữ là Trước nhà, có ý nghĩa chỉ nơi chốn.. b) Câu b có bốn trạng ngữ: Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào. Các trạng ngữ trên đều có ý nghĩa chỉ rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ trên:. Em xác định trạng ngữ trong các câu đã cho như sau:. Em thêm trạng ngữ như sau:.

Luyện từ và câu lớp 4: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Trạng ngữ được in nghiêng trong câu sau trả lời câu hỏi gì?. Trạng ngữ: “Vì vắng tiếng cười” trả lời cho câu hỏi vì sao?. Loại trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu?. Loại trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho câu.. Em xác định những trạng ngữ sau:. a) Câu a có trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: Nhờ siêng năng cần cù.. b) Câu b có trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: Vì rét.. c) Câu c có trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: Tại Hoa..

Luyện từ và câu lớp 5 tuần 22: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tiếp theo)

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.. Câu 2 (trang 44 sgk Tiếng Việt 5): Tìm thêm những câu ghép có quan hệ từ tương phản.

Luyện từ và câu lớp 4: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. Trong các câu trên, câu nào có dạng "Ai là gì?". Câu: Em là cháu bác Tự là câu có dạng "Ai là gì?". Xác định vị ngữ của câu vừa tìm được.. Vị ngữ của câu vừa tìm là: là cháu bác Tự.. Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu "Ai là gì?'. Trong vị ngữ của loại câu kế "Ai là gì? thường có từ là (nối với chủ ngữ) vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành..

Luyện từ và câu lớp 3: Mở rộng vốn từ: Thể thao. Dấu phẩy

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Thể thao. Dấu phẩy. Câu 1 (trang 93 sgk Tiếng Việt 3): Kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng các tiếng sau:. b) Chạy: chạy 100 mét, chạy 800 mét, chạy 1000 mét, chạy 5000 mét, chạy việt dã, chạy ma-ra-tông, chạy vượt rào, chạy vũ trang. c) Đua: đua xe đạp, đua xe mô-tô, đua xe hơi, đua thuyền, đua ngựa, đua voi. Câu 2 (trang 93 sgk Tiếng Việt 3): Ghi lại một số từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao trong truyện vui Cao cờ:.

Luyện từ và câu lớp 5 tuần 22: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Câu 1 (trang 38 sgk Tiếng Việt 5): Cách nối cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?. Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Nếu...thì. Vế câu chỉ điều kiện đặt trước, chỉ kết quả đặt sau.. Các vế câu chỉ được nối với nhau bằng quan hệ từ nếu. Vế câu chỉ kết quả đặt trước, chỉ điều kiện đặt sau..

Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm. Câu 1 (trang 105 sgk Tiếng Việt 4): Những hoạt động nào được gọi là "du lịch". Chọn ý đúng để trả lời?. Trả lời:. Câu 2 (trang 105 sgk Tiếng Việt 4): Theo em "thám hiểm". là gì? Chọn ý đúng để trả lời.. nghĩa là gì?. Câu trên ý nói: Trong cuộc sống nếu đi được nhiều nơi sẽ học được nhiều điều hay lẽ phải, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan hơn, nhiều kinh nghiệm sống hơn trưởng thành hơn.. Sông gì đỏ nặng phù sa?

Luyện từ và câu lớp 5: Mở rộng vốn từ: Truyền thống

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. Câu 1 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống?. a) Phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà.. b) Cách sống nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.. c) Lối sống nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.. Trả lời:. Câu 2 (trang 82 sgk Tiếng Việt 5): Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, em hãy xếp các từ ngữ cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm:.

Luyện từ và câu lớp 5: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). Trả lời:. Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài "tân thời".. Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN VN.. Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.. Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu..

Luyện từ và câu lớp 4 tuần 23: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Cái nết đánh chết cái đẹp. Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon Người thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. Câu 2 (trang 52 sgk Tiếng Việt 4): Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những câu tục ngữ nói trên. Em có thể nêu trường hợp sau:. a) Có một lần chị tôi dẫn tôi đi mua giày. Tôi rất thích đôi giày mà Hùng mang đi học chiều qua. Đó là đôi giày mođen mới.

Luyện từ và câu lớp 5: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm). Câu 1 (trang 143 sgk Tiếng Việt 5): Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng để làm gì?. THANH TỊNH Trả lời:. b) Dùng để chú thích.. Câu 2 (trang 143 sgk Tiếng Việt 5): Có thể đặ dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?. Trả lời:. Câu 3 (trang 144 sgk Tiếng Việt 5): Trong mẩu truyện vui dưới đây, người bán hàng đã hiểu lầm ý của khách như thế nào?