« Home « Kết quả tìm kiếm

mạch sác


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "mạch sác"

MẠCH HỌC - MẠCH SÁC

tailieu.vn

MẠCH HỌC MẠCH SÁC. Sác nguyên nghĩa là nhanh, nhiều lần, Mạch Sácmạch đi nhanh, nhiều lần (tính theo hơi thở hoặc nhịp đập của mạch. Thiên ‘Âm Dương Biện Luận’ (T.Vấn 7) ghi:”Mạch Sác thuộc dương”.. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH SÁC. Chương ‘Mạch Hình Tượng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Sác đến rồi đi cấp bách. “Mạch Sác 1 tức mạch đập 6-7 chí”.. Sách ‘Chẩn Gia Khu Yếu’ ghi:”Mạch Sác là thái quá, 1 hơi thở mạch đập 6 lần, hơn mạch bình thường 2 lần đập”..

MẠCH HỌC - MẠCH XÚC

tailieu.vn

Sách ‘Mạch Học Tập Yếu’ ghi: “Phương-Long-Đàm nói: Mạch Sác là nguồn gốc của mạch Xúc, trước tiên là Sác rồi tiến tới Xúc, đây là mạch Sác đến tột đỉnh vậy”.. Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Xúc nói trên đây là mạch khí gấp bội, cấp bách. Người đời sau dựa vào biện mạch pháp của Trương Trọng Cảnh và sách Mạch Kinh của Vương Thúc Hòa mà cho rằng Sác có ngưng nghỉ là mạch Xúc. H- CÁC Y ÁN MẠCH XÚC. Y Án Mạch XÚC

MẠCH HỌC - MẠCH HOẠT

tailieu.vn

Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Hoạt trôi chảy như muốn thoát, bên trong thấy Phù như có lựïc vì mạch khí trôi chảy qua lại hơi nhanh, vì vậy mới nói là hơi giống mạch Sác. H- CÁC Y ÁN MẠCH HOẠT. “Mạch Huyền là khí kết, Hoạt là huyết tụ, đây là do khí suy yếu (bạc) huyết. Y Án Mạch HOẠT Mà Có Lực

MẠCH HỌC - MẠCH KẾT

tailieu.vn

Vì vậy Trương Trường Sa (Trọng Cảnh) mới nói rằng mạch Kết Xúc đều là các mạch có bệnh”.. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ ghi. Các đời trước đều nói rằng mạch Sác mà có gián đoạn là mạch Xúc. Mạch Hoãn mà có gián đoạn là mạch Kết, Kết là hàn, là âm cựïc. Mạch Kết cũng như mạch Hoãn, chưa chắc đã là hàn. Nếu thấy mạch có khi bị ngưng nghỉ gián đoạn thì đều gọi chung là mạch Kết. Hoãn mà Kết là dương hư - Sác mà Kết là âm hư.

Mạch Chẩn (Phần 7)

tailieu.vn

Mạch Chẩn (Phần 7). Sách Mạch Chẩn biểu diễn hình vẽ như sau:. Mạch Sác Chủ Bệnh. Sách ?Mạch Học Giảng Nghĩa? ghi:"Mạch Sác chủ dương thịnh, ngoại tà hàn nhiệt, phiền táo, nóng khát, uất nhiệt, đờm nhiệt, đại tiện ra máu, ung nhọt".. Sách ?Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa? ghi:"Mạch đi lại sít như dao cạo nhẹ lên cành tre".. Sách ?Mạch Chẩn? biểu diễn hình vẽ mạch Sáp:. Mạch SÁP Chủ Bệnh. Sách ?Mạch Học Giảng Nghĩa?

MẠCH HỌC - PHÂN BIỆT MẠCH

tailieu.vn

MẠCH HOẠT VÀ MẠCH SẮC.. MẠCH HỒNG VÀ MẠCH VI. MẠCH KẾT VÀ MẠCH XÚC. MẠCH PHỤC VÀ MẠCH ĐỘNG. MẠCH THỰC VÀ MẠCH HƯ. MẠCH TRÌ VÀ MẠCH SÁC. MẠCH TRƯỜNG VÀ MẠCH ĐOẢN. Ngoài các mạch chính đã trình bày ở trên, các nhà nghiên cứu về mạch còn nêu ra 1 số mạch gọi là ‘Mạch Lạ’ (Quái Mạch).. Biểu hiện của mạch Phế bị tuyệt. Biểu hiện của Ngũ Tạng bị tuyệt. Biểu hiện của Tỳ Vị bị tuyệt.. Biểu hiện của Thận bị tuyệt.. Biểu hiện của Tâm, Phế, Tỳ và Vị bị tuyệt.. Biểu hiện của mạch chết..

MẠCH HỌC - MẠCH HUYỀN

tailieu.vn

Vấn 18) nhắc đến mạch Huyền là mạch tượng của Can, mùa xuân.. Chương ‘Phúc Trướng Hàn Sán Túc Thực Bệnh Mạch ChứngTịnh Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Mạch Sác mà Khẩn là mạch Huyền”.. -Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T.Vấn 19) ghi : “Mạch Huyền thẳng mà dài”.. -Chương ‘Bình Mạch Pháp’ (TH.Luận) ghi : Mạch Huyền hình dạng giống dây cung, đè mạnh tay vào không thay đổi”.. Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Huyền ấn vào căng thẳng như ấn vào dây cung“..

SÁCH KIM QUỸ - THIÊN THỨ BẢY - MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH PHẾ NUY, PHẾ UNG, KHÁI THẤU, THƯỢNG KHÍ

tailieu.vn

“Ngoại đài” CÁT CÁNH, BẠCH VI TÁN : Trị ho mà hung đầy, lạnh run, mạch Sác, họng khô, không khát, thường ra bọt dãi tanh hôi, lâu lâu thổ ra mủ như cháo gạo, là Phế nuy.. Dùng 1 đấu nước, trước đun Vi hành, lấy 5 thăng, bỏ bã, cho các thuốc vào, đun lấy 2 thăng, uống 1 thăng, lại uống, thổ ra như mủ.. ĐIỀU 15.

MẠCH HỌC - CƠ CHẾ CỦA MẠCH

tailieu.vn

Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) ghi: “Mạch là phủ của huyết, mạch Trường thì khí được trường, mạch Đoản thì khí bị bệnh, mạch Sác thì tâm phiền, mạch Đại thì bệnh đang tiến triển...”. Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ giải thích ý của thiên 17 sách Tố Vấn như sau: “Mạch là phủ của huyết, Vinh khí dựa vào mà đi trong mạch, Vệ khí dựa vào mà đi ở ngoài. ‘Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu’ (1973), ‘Trung Y Học Cơ Sở’ (1974) và sách ‘Trung Y Biện Chứng Luận Trị Giảng Nghĩa’ (1976) cùng nhận định:.

SÁCH KIM QUỸ - THIÊN THỨ MƯỜI BỐN - MẠCH CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH THỦY KHÍ

tailieu.vn

Mạch Trật dương Phù mà Sác, mạch Phù tức là nhiệt, mạch Sác tức là dừng, nhiệt, dừng chọi nhau, tên gọi là Phục, Trầm, Phục chọi nhau, tên gọi là thủy : Trầm thời mạch lạc hư, Phục thời tiểu tiện khó, hư, khó chọi nhau, thủy chạy ra bì phu, tức là thủy vậy.. Thiếu âm mạch Khẩn mà Trầm, Khẩn thời là đau, trầm thời là thủy, tiểu tiện khó.. ĐIỀU 10. ĐIỀU 11. Bệnh thủy, bụng lớn, tiểu tiện không lợi, mạch Trầm tuyệt, có thủy, có thể hạ.. ĐIỀU 12.

Đông y chữa bệnh thấp tim

tailieu.vn

Triệu chứng : Sốt, đau họng, khát nước, các cơ khớp đau nhức, di chuyển, tại khớp sưng nóng đỏ, lưỡi nhạt, sắc lưỡi vàng, mạch Sác, hoặc Phù Sác hay Hoạt Sác.. Phương thuốc : Dùng bài Bạch Hổ Quế Chi Thang gia giảm:. Triệu chứng : Sốt, người nặng nề, khát nước mà không muốn uống, vùng khớp sưng to nóng, tiểu tiện vàng đậm, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Hoạt Sác.. Phương thuốc : Dùng bài Quyên Tý Thang hợp với Nhị Diệu Tán gia giảm:.

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (Kỳ 4)

tailieu.vn

Có biểu hiện chủ yếu là âm hư nội nhiệt như khát, uống nước nhiều, ăn nhiều chóng đói, người gầy da khô, mồm khô, thân lưỡi thon đỏ, rêu lưỡi mỏng hoặc vàng, mạch hoạt sác hoặc tế sác.. a/ Thể Phế âm hư:. Chủ chứng là khát nhiều, uống nhiều nước, họng khô.. Lưỡi đỏ, ít rêu, mạch sác.. b/ Thể Vị âm hư:. Người gầy, khát, tiểu nhiều, đại tiện táo.. Lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác.. Thuộc Trung tiêu khát, Vị âm hư.. c/ Thể Thận âm hư - Thận dương hư:.

MẠCH HỌC - PHÂN LOẠI MẠCH

tailieu.vn

Mạch Sác, thường đứng dừng lại rồi lại đi là mạch XÚC.. 7 - 8 lần đến là mạch TẬT.. Khi Trì, khi Sác, đứng lại có số nhất định là mạch ĐẠI (Đợi).. Mạch Hoãn mà có khi đứng lại là mạch KẾT.. Như đè tay vào dây đàn là mạch HUYỀN.. Đi lại như xoắn dây là mạch KHẨN.. Không to không nhỏ như vót cần câu dài là mạch TRƯỜNG.. Đến thịnh đi suy, đến to đi dài là mạch HỒNG.. Như hình hột đậu, đụng tay vào xuống ngay là mạch ĐOẢN.. Rất nhỏ mà mềm, ấn tay vào muốn tuyệt là mạch VI..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu phương pháp trí tuệ tính toán xây dựng mô hình lập luận và ứng dụng trong chẩn đoán Bát Cương

tailieu.vn

Mạch sác thì Chứng Nhiệt = 0,24. Mạch sác thì Chứng Nhiệt = 0,24 21. Nếu Sắc mặt đỏ thì Chứng Nhiệt = 0,14. Nếu Mạch sác thì Chứng Nhiệt = 0,14. mạch thì tế nhược thì Chứng Hư = 1. Chất lưỡi nhạt thì Chứng Hư = 0,56. Chất lưỡi nhạt thì Chứng Hư = 0,56 9. Chất lưỡi nhạt thì Chứng Hư = 0,28. Nếu Chất lưỡi nhạt thì Chứng Hư = 0,14. Nếu Sốt nóng sợ gió thì Chứng Hư = 0,05. thì Chứng Hư = 0,05 I.11: Các luật Dương kèm trọng số của Chứng Thực. thì Chứng Thực = 0,83. thì Chứng Thực = 0,83 5.

MẠCH HỌC - MẠCH VI

tailieu.vn

So sánh giữa mạch Vi và mạch Tế, Đường-Tôn-Hải nhận xét như sau: Mạch Vi chủ khí hư hơn là huyết hư, mạch Tế chủ huyết hư hơn là khí hư, vì khí hư nên mạch nhẩy không có sức, còn huyết hư thì (tượng) mạch nhỏ”.. I- CÁC Y ÁN MẠCH VI. Y Án Mạch VI Mà SÁC

ANH TÚC SÁC (Kỳ 2)

tailieu.vn

ANH TÚC SÁC (Kỳ 2). Bào chế: Anh túc sác. +Trong Anh túc xác có Morphin, Codein, Thebain, Narcotin, Narcotolin, Cedoheptulose, DMannoheptulose, Myoinositol, Erythritol, Sanguinarin, Norsanguinarin, Cholin, Cryptopl, Protopine (Trung Dược Học).. +Trong Anh túc xác có Narcotoline, Sedoheptulose, D-Mannoheptulose, Myoinositol, Erythritol, Sanguinarine, Norsanguinarine, Cryptoplne (Trung Dược Đại Từ Điển).. Tác dụng dược lý:. Tác dụng giảm đau:. Tác dụng thôi miên:.

MẠCH HỌC - MẠCH HƯ

tailieu.vn

Kinh) ghi:”Mạch ở bộ xích Hư Tiểu thì cẳng chân lạnh, đau, tê, bại“.. Ất) ghi:”Mạch Hoạt mà thịnh là bệnh đang tiến,- Mạch Hư mà Tế là bệnh đã lâu ngày”.. Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:. Mạch Hư mà Phù là khí hư.. Hư mà Sáp là huyết hư. Hư mà Sác là âm hư, phế nuy.. Hư mà Trì là dương hư. Hư mà Nhuyễn là mồ hôi tự ra.. Hư mà Tiểu là chân đau, tê bại. Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi: ”Hư mà Sác là âm hư, Hư mà Trì là dương hư”..

ANH TÚC SÁC (Kỳ 1)

tailieu.vn

ANH TÚC SÁC (Kỳ 1). Vị thuốc Anh túc sác còn gọi Cây thuốc phiện, Phù dung, A tử túc, A phiến, Cù túc xác, Anh tử xác, Giới tử xác, Mễ nang, Mễ xác, Oanh túc xác, Túc xác (Hoà Hán Dược Khảo), Mễ xác (Dị Giản Phương), Ngự mễ xác (Y Học Khải Nguyên), Yên đầu đầu, Nha phiến yên quả quả (Trung Dược Chí).. Trị ho lâu ngày: Anh túc xác, bỏ gân, nướng mật, tán bột. Trị lao, suyễn, ho lâu năm, mồ hôi tự ra: Anh túc xác 100g, bỏ đế và màng, sao với giấm, lấy 1 nửa.

Thuyết minh về Rừng Sác - Cần Giờ

vndoc.com

Đề bài: Thuyết minh về Rừng Sác - Cần Giờ Bài làm. Nói đến rừng Sác là người ta nghĩ ngay đến Cần Giờ. Về mặt Địa Lý, Cần Giờ là một phần đồng bồi Đồng Nai, có tên là Rừng Sác Gia Định, từng rộng đến 170.000ha, chiếm một phần ba diện tích rừng ngập mặn của cả nước.. Cuối thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX, thuyền chiến của quân Nguyễn Ánh như lá tre đậu kín các luồng lạch và mặt cửa sông Cần Giờ.

MẠCH HỌC - MẠCH ĐOẢN

tailieu.vn

Sách ‘Hoàng Hán Y Học’ ghi: “Xét sách ‘Thiên Kim Phương’ bàn về bệnh cước khí rằng: thóp ngực đau thắt, thở suyễn không ngừng hoặc mồ hôi tựï ra, hoặc lúc nóng lúc lạnh, thấy mạch Đoản, Xúc mà Sác, nôn không cầm là bệnh chết vì mạch Đoản mà Sác. Nghiệm rằng khi xem cho người bệnh thấy có mạch Đoản mà Sác, Tật, đó là độc khí xung (xông) lên tim, đến nỗi mạch đạo bị quẫn bách, là bệnh chết. Như vậy thì mạch Đoản rất đáng sợ, vì vậy chép thêm vào đây”.. H- CÁC Y ÁN MẠCH ĐOẢN