« Home « Kết quả tìm kiếm

Môi trường vùng núi


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Môi trường vùng núi"

Giáo án Địa lí 7 - Bài: Môi trường vùng núi

tailieu.vn

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường vùng núi (20 phút) a) Mục đích:. Trình bày được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi.. Đọc được sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao.. Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 74, 75 kết hợp quan sát hình để trả lời các câu hỏi của giáo viên.. Nội dung chính. Đặc điểm của môi trường.. Thực vật thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao..

Giáo án Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (Càng lên cao không khí càng loãng, càng lạnh, thực vật phân tầng theo độ cao).. Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới.. -Có ý thức tìm hiểu về cuộc sống dân vùng núi.. GV:- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi - Bản đồ tự nhiên thế giới.. Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi 1. Đặc điểm của môi trường.. Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.. Theo độ cao:. Nguyên nhân do: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 o C.. Từ độ cao khoảng 3000m đới ôn hòa và khoảng 5500m đới nóng xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.. Theo hướng sườn núi:.

Giáo án Địa lí 7 Bài 23: Môi trường vùng núi theo công văn 5512

vndoc.com

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường vùng núi (20 phút) a) Mục đích:. Trình bày được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi.. Đọc được sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao.. Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 74, 75 kết hợp quan sát hình để trả lời các câu hỏi của giáo viên.. Nội dung chính. Đặc điểm của môi trường.. Thực vật thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao..

Soạn Địa 7 Bài 23: Môi trường vùng núi (Đầy đủ nhất)

tailieu.com

Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có.. Thực vật thay đổi theo độ cao và hướng sườn:. Có sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi.. Tác động của con người: Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh từ các hoạt động của con người gây suy giảm đa dạng sinh học.. Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người.. Vùng núi là nơi thưa dân..

Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi. Đặc điểm của môi trường vùng núi:. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Khí hậu và nhất là thực vật thay đổ theo hướng sườn (sườn đón gió, sườn khuất gió, sườn đón ánh nắng,..v...v. Càng lên cao, không khí càng lạnh và càng loãng. Từ trên 3000m ở đới ôn hòa và trên 5000m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vình cửu. Đ: Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.

Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lý 7 Bài 23: Môi trường vùng núi (có đáp án)

tailieu.com

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lý 7 Bài 23: Môi trường vùng núi (có đáp án) được đội ngũ chuyên gia sưu tầm và biên soạn dưới đây.. Bộ 19 bài tập trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 23: Môi trường vùng núi. Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.. Càng lên cao không khí càng loãng.. Càng lên cao áp suất càng tăng..

Giải SBT Địa Lí 7 Bài 23: Môi trường vùng núi (Ngắn gọn)

tailieu.com

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập SBT Địa lý Bài 23: Môi trường vùng núi lớp 7 được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình và hoàn thành thật tốt các bài kiểm tra, bài thi trong quá trình học tập môn Địa lý.. Bài 1 trang 54 SBT Địa Lí 7. a) Hãy tính nhiệt độ của điểm A và B trong hình 3:. b) Nêu sự thay đổi của nhiệt độ nói riêng và của khí hậu nói chung theo độ cao..

Bộ câu hỏi ôn tập về môi trường vùng núi có đáp án môn Địa lí 7

hoc247.net

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. Câu 1: Quan sát hình 23.2 (SGK) cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi:. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau. Câu 2: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi khác:.

Trắc Nghiệm Địa 7 Bài 23: Môi Trường Vùng Núi Có Đáp Án

thuvienhoclieu.com

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. Câu 1: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn:. Câu 2: Vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc. Câu 3: Quan sát hình 23.2 (SGK) cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi: A. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng. Câu 4: Vùng núi thường là nơi. Có nhiều dân tộc sinh sống rải rác men theo sườn núi, thung lũng hay những độ cao khác nhau. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ..

Trắc Nghiệm Địa 7 Bài 23- Môi Trường Vùng Núi Có Đáp Án

codona.vn

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. Câu 1: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn:. Câu 2: Vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc. Câu 3: Quan sát hình 23.2 (SGK) cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi: A. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng. Câu 4: Vùng núi thường là nơi. Có nhiều dân tộc sinh sống rải rác men theo sườn núi, thung lũng hay những độ cao khác nhau. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ..

Giải VBT Địa 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

Bài 5 trang 53 VBT Địa Lí 7: Ở vùng núi ôn đới Bắc bán cầu, sườn đón nắng nhiều, cây cối tốt tươi, thông thường là sườn núi:. Bài 6 trang 53 VBT Địa Lí 7: Ở vùng núi nhiệt đới nước ta, rừng phát triển tốt thường tập trung ở sườn núi:. Bài 7 trang 53 VBT Địa Lí 7: Sự phân tầng thực vật theo độ cao là do ảnh hưởng của sự thay đổi:. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao b. Lượng mưa theo độ cao. Khí áp theo độ cao. Đất đai theo độ cao.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

Giải bài tập 2 trang 76 SGK địa lý 7: Quan sát hình 23.3, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hòa.. Nhận xét: Số lượng vành đai thực vật ở đới nóng: 6 vành đai, ở đới lạnh: 5 vành đai.. Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có.. Ở vùng núi An-pơ, các tầng thực vật từ thấp lèn cao thứ tự là:.

Giáo án Địa lý lớp 7 bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

vndoc.com

BÀI 24 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I. Biết các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi trên thế giới(Chăn nuôi,trồng trọt, khai thác lâm sản, làm nghề thủ công).. Biết được những điều kiện phát triển kinh tế ở vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi. Những hậu quả đến môi trường vùng núi do những hoạt động kinh tế của con người gây ra. Có ý thức bảo vệ môi trường vùng núi nơi cư trú..

Điều tra tập đoàn cây có khả năng phủ xanh đất trống trên núi đá vôi nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở Việt Nam

DT_00982.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều tra tập đoàn cây có khả năng phủ xanh đất trống trên núi đá vôi nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở Việt Nam : Đề tài NCKH. Hiện trạng núi đá vôi và rừng trên núi đá vôi của Việt Nam 2. Một sô đặc diêm chủ yêu của núi đá vôi và rừng trên núi đá ở 5. Nghiên cứu vê xây dựng mô hình trông cây trên núi đá vôi 10 Chương 2. nghiên cứu. Danh lục các loài tái sinh ở vùng đát trông trên núi đá vôi 14. Các mô hình được trông trên núi đá vôi 22

Điều tra tập đoàn cây có khả năng phủ xanh đất trống trên núi đá vôi nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở Việt Nam

DT_00982.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều tra tập đoàn cây có khả năng phủ xanh đất trống trên núi đá vôi nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở Việt Nam : Đề tài NCKH. Hiện trạng núi đá vôi và rừng trên núi đá vôi của Việt Nam 2 1 .2. Một sô đặc diêm chủ yêu của núi đá vôi và rừng trên núi đá ở 5 Việt Nam. Nghiên cứu vê xây dựng mô hình trông cây trên núi đá vôi 10. Danh lục các loài tái sinh ở vùng đát trông trên núi đá vôi 14. Các mô hình được trông trên núi đá vôi 22

Soạn Địa 7 Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

tailieu.com

Sự phát riển kinh tế của các vùng núi đặt ra những vấn đề gì về môi trường?. Khi phát triển kinh tế ở vùng núi cần lưu ý các vấn đề về môi trường: chống phá rừng, chống xói mòn đất, chống săn bắt động vật quý hiếm, chống gây ô nhiễm các nguồn nước đầu nguồn, bảo vệ thiên nhiên đa dạng, bảo tồn bản sắc văn hóa của các dân tộc vùng núi…. Hoạt động kinh tế cổ truyền. Các hoạt động kinh tế chủ yếu: Trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công, khai thác, chế biến lâm sản.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

vndoc.com

Bài 2 (trang 78 sgk Địa Lí 7): Sự phát riển kinh tế của các vùng núi đặt ra những vấn đề gì về môi trường?. Khi phát triển kinh tế ở vùng núi cần lưu ý các vấn đề về môi trường: Chống phá rừng, chống xói mòn đất, chống săn bắt động vật quý hiếm, chống gây ô nhiễm các nguồn nước đầu nguồn, bảo vệ thiên nhiên đa dạng, bảo tồn bản sắc văn hóa của các dân tộc vùng núi

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

vndoc.com

Du lịch và nghĩ dưỡng cùng các loại hoạt động thể thao đã đem lại cho vùng núi nhiều nguồn lợi.. Sự phát triển ở vùng núi đã tác động tiêu cực đến môi trường đến các bản sắc văn hoá ở vùng núi

Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

vndoc.com

Để khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trườngvùng núi, người dân nơi đây cần:. Khai thác tài nguyên có kế hoạch.