« Home « Kết quả tìm kiếm

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC"

Giáo án: Các nguyên lí của nhiệt động lực học

www.vatly.edu.vn

Tiết 55: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. MỤC TIÊU - Phát biểu và viết được biểu thức của nguyên lý I của nhiệt động lực học (NĐLH). Giáo viên Tranh mô tả chất khí thực hiện công. [Thông hiểu] Nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. 0 thì hệ nhận nhiệt lượng. 0 thì hệ truyền nhiệt lượng. 0 thì hệ thực hiện công..

CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

www.vatly.edu.vn

Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt). Q: nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.(J) 2. Biểu thức: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được Ta có : (U = Q + A. Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường. độ biến thiên nội năng của hệ.. 0: nội năng tăng.. 0: nội năng giảm. Nguyên lí I nhiệt động lực học trong các quá trình biến đổi trạng thái: (Quá trình đẳng tích:.

Tổng quan về nguyên lý hai của nhiệt động lực học

www.vatly.edu.vn

TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học là một trong những nguyên lý cơ bản nhất, và quan trọng nhất trong môn nhiệt động lực học. Những hệ quả, những khái niệm xuất phát từ nguyên lý thứ hai này được mở rộng cho nhiều ngành vật lý khác nhau. Cũng chính từ nguyên lý hai, các nhà vật lý đã cho ra đời một bộ môn vật lý mới: vật lý thống kê.

Giáo án thực tập: Các nguyên lí nhiệt động lực học

www.vatly.edu.vn

Lớp: 10B5 BÀI 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I - MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Phát biểu được nguyên lí I của Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I của Nhiệt động lực học. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.. Về kĩ năng - Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng có liên quan. Giải được bài tập vận dụng nguyên lí I của Nhiệt động lực học..

Lý thuyết và bài tập cơ bản Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học

www.vatly.edu.vn

Đề tài: Nguyên lí thứ nhất của Nhiệt động lực học Trang 2. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Đề tài: Nguyên lí thứ nhất của Nhiệt động lực học Trang 3. CHƢƠNG I: LƢỢC SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.

NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ ENTRÔPI (TỐNG VĂN THÁI)

www.vatly.edu.vn

Sự phụ thuộc của suất căng mặt ngoài vào nhiệt độ ...12. Dựa vào nguyên lí I của Nhiệt động lực học nó xem xét đặc điểm của một số quá trình Nhiệt động lực học. Nguyên lí I không xem xét vấn đề chiều diễn biến của quá trình. Có nhiều quá trình có thể xảy ra theo một chiều và cả chiều ngược lại mà vẫn tuân theo nguyên lí I.

ÔN TẬP CHƯƠNG NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC, VẬT LÍ 10 (CB + NC)

www.vatly.edu.vn

Giải được bài tập vận dụng nguyên lí I Nhiệt. động lực học : U = A +Q

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

www.vatly.edu.vn

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Nhiệt động học, lĩnh vực vật lý học mô tả và tương quan giữa các tính chất vật lý của các hệ vĩ mô về vật chất và năng lượng. Các nguyên lý nhiệt động lực học có tầm quan trọng cơ bản cho tất cả các ngành khoa học và kỹ thuật.. Một khái niệm chủ yếu của nhiệt động lực học là của hệ vĩ mô, được định nghĩa như là một phần vật chất có thể cô lập được thuộc hình học cùng tồn tại với một môi trường vô hạn không thể đảo lộn được.

Nhiệt động học và vật lý phân tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các hệ thức này chỉ có ý nghĩa mô tả hiện tượng dưới dạng biểu thức toán học chứ không nói được bản chất của hiện tượng. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương 1: Nhiệt độ. Nhiệt độ.. Nguyên lý không (số 0) của nhiệt động lực học. Chương 2: Nhiệt và nguyên lý I của nhiệt động lực học. Nội năng của hệ nhiệt động. Nguyên lý I của nhiệt động lực học.. Áp dụng nguyên lý I trong các quá trình của khí lý tưởng.. Các hiện tượng truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ.

Dạy học theo năng lực - Bài : Động Cơ Nhiệt

www.vatly.edu.vn

XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ. Tên chủ đề: ĐỘNGNHIỆT VÀ CÁC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN. Dự kiến các hoạt động chủ đề dạy học giúp hình thành các năng lực thành phần. Bài tập/ câu hỏi - Phát biểu được nguyên lí I của Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I của Nhiệt động lực học. Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng. U của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng Q và công A mà hệ nhận được.. 0, thì hệ nhận nhiệt lượng. 0, thì hệ nhả nhiệt lượng.

CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC- 10CB

www.vatly.edu.vn

Quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch. Quá trình thuận nghịch. Vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.. b) Quá trình không thuận nghịch. Nhiệt lượng không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. Độngnhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Nhiệt lượng 20J. Nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng;. Nguồn lạnh thu nhiệt lượng.

Vật lý nhiệt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mối liên hệ giữa nhiệt động lực học và vật lý thống kê. Nhiệt động lực học cân bằng và không cân bằng Chương 2: Một số vấn đề cơ bản của nhiệt động lực học. Những khái niệm và các tiên đề cơ bản của nhiệt động lực học. Phương trình trạng thái và các hệ số nhiệt. Nguyên lý I của nhiệt động lực học. Nguyên lý I - ý nghĩa. Ứng dụng của các quá trình nhiệt động. Nguyên lý thứ II của nhiệt động lực học. Một số hệ quả của nguyên lý II Chương 3: Các phương trình vi phân nhiệt động lực học cơ bản.

BÀI TẬP TỰ LUẬN 10 CƠ BẢN: cÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

www.vatly.edu.vn

Để nén một khối khí trong xylanh, người ta tác dụng vào pít tông một lực 50 N làm pittông dịch chuyển một khoảng 10 cm, đồng thời tỏa một nhiệt lượng 2 J ra bên ngoài. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Người ta đốt nóng bình để cung cấp cho khối khí một nhiệt lượng 50 J thì nội năng của khối khí tăng 100 J

Tóm tắt lí thuyết và phương pháp giải các dạng bài tập chương: Cơ sở của nhiệt động lực học

www.vatly.edu.vn

Sau mỗi chu trình hoạt động, tác nhân của một độngnhiệt nhận một nhiệt lượng bằng 2,00kJ từ nguồn nóng. a.Tính công mà động cơ thực hiện được và nhiệt lượng mà tác nhân tỏa ra cho nguồn lạnh sau mỗi chu trình.. a.Tính nhiệt độ của nguồn nóng tiếp xúc với độngnhiệt này.. b.Biết rằng độngnhiệt này có hiệu suất thực tế là 25,0% và nhận được một nhiệt lượng bằng 2,40kJ từ nguồn nóng trong thời gian 4,00s. a.Tính công của động cơ hơi nước này thực hiện khi lò hơi cung cấp cho tác nhân một

Tổ chức dạy học tích hợp một số kiến thức phần "Nhiệt học" Vật lí 10

repository.vnu.edu.vn

Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Chất khí”và “Cơ sở của nhiệt động lực học”(Vật lí 10- cơ bản) nhằm phát triển hứng thụ và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. Phạm Minh Hải (2013), Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học vật lí 12. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực. Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lí để nâng cao chất lượng giáo dục HS.

Đề kiểm tra chuyên Lý lớp 10 phần Nhiệt động lực học - Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP. Hồ Chí Minh - Năm học 2012-2013

www.vatly.edu.vn

Một máy nhiệt hoạt động theo chu trình hình vẽ). Nhiệt độ cực đại của 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình này lớn hơn nhiệt độ cực tiểu của nó n lần. Tính hiệu suất H của máy nhiệt.. Biết rằng độ biến thiên thể tích từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) có giá trị bằng độ biến thiên thể tích từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) và giá trị bằng thể tích V1 ban đầu. Độ biến thiên áp suất từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) bằng giá trị áp suất p1 ban đầu.

Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ nguội lên cấu trúc và nhiệt động học của hạt nano Ni, Al và AlNi

000000296401-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

b) Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ nguội lên cấu trúc và nhiệt động học của hạt nano Ni, Al và NiAl. c) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô phỏng động lực học phân tử, các phương pháp phân tích vi cấu trúc như hàm phân bố xuyên tâm (PBXT), các nguyên tử lân cận chung (common neighbor analysis - CNA) và hiển thị trực quan. d) Đóng góp mới của luận văn  Xây dựng mô hình hạt nano Ni, Al và AlNi với các kích thước khác nhau bằng phương pháp động lực học phân

Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ nguội lên cấu trúc và nhiệt động học của hạt nano Al, Ni và AlNi

296401-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

b) Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ nguội lên cấu trúc và nhiệt động học của hạt nano Ni, Al và NiAl. c) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô phỏng động lực học phân tử, các phương pháp phân tích vi cấu trúc như hàm phân bố xuyên tâm (PBXT), các nguyên tử lân cận chung (common neighbor analysis - CNA) và hiển thị trực quan. d) Đóng góp mới của luận văn  Xây dựng mô hình hạt nano Ni, Al và AlNi với các kích thước khác nhau bằng phương pháp động lực học phân

Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ nguội lên cấu trúc và nhiệt động học của hạt nano Ni, Al và AlNi

000000296401.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng mô hình hạt nano Ni, Al và AlNi với các kích thước khác nhau bằng phương pháp động lực học phân tử. Phân tích vi cấu trúc của các hạt nano Ni, Al, AlNi dưới tốc độ làm nguội khác nhau. Tính chất nhiệt động học của hạt nano Ni. Luận văn thạc sĩ Vật lý Nguyễn Mạnh Hùng 8  Xác định năng lượng bề mặt của hạt nano Ni 6.

Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ nguội lên cấu trúc và nhiệt động học của hạt nano Al, Ni và AlNi

296401.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp mô phỏng động lực học phân tử, các phương pháp phân tích vi cấu trúc như hàm phân bố xuyên tâm (PBXT), các nguyên tử lân cận chung (common neighbor analysis - CNA) và hiển thị trực quan. Xây dựng mô hình hạt nano Ni, Al và AlNi với các kích thước khác nhau bằng phương pháp động lực học phân tử. Phân tích vi cấu trúc của các hạt nano Ni, Al, AlNi dưới tốc độ làm nguội khác nhau. Tính chất nhiệt động học của hạt nano Ni.