« Home « Kết quả tìm kiếm

niêm mạc dạ dày


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "niêm mạc dạ dày"

Người bệnh dạ dày nên kiêng gì?

vndoc.com

Người bệnh cần lưu ý ngừng ngay việc sử dụng các chất gây tổn thương niêm mạc dạ dày để bảo vệ niêm mạc dạ dày, dùng những thức ăn giảm tiết dịch vị, giảm tác dụng của acid tiết ra lên niêm mạc dạ dày để tránh tái phát do niêm mạc bị phá huỷ liên tiếp dẫn đến viêm mạn tính hoặc loét dạ dày. Ngừng sử dụng các loại thuốc có hại cho dạ dày như Aspirin, thuốc kháng viêm không có steroid,… và hỏi ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi dùng thuốc điều trị bệnh khác kèm theo..

Bệnh xuất huyết dạ dày và cách phòng ngừa

vndoc.com

Hạn chế hoặc không sử dụng thức ăn, nước uống gây kích thích niêm mạc dạ dày.. Cách ăn uống để tránh kích thích niêm mạc dạ dày.. Chia thức ăn làm nhiều bữa trong ngày để nương nhẹ chức năng tiêu hóa của dạ dày.. Không ăn thức ăn quay, rán.. Thức ăn không quá nóng hoặc quá lạnh vì làm cho dạ dày co bóp mạnh.

Viêm dạ dày cấp - nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

vndoc.com

Viêm dạ dày cấp - nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị. Viêm dạ dày cấp được hiểu là phản ứng viêm chỉ hạn chế ở niêm mạc, có đặc tính khởi phát và diễn biến nhanh chóng do tác dụng của các tác nhân độc hại hoặc nhiễm khuẩn ở niêm mạc dạ dày.. Viêm dạ dày cấp được hiểu là phản ứng viêm chỉ hạn chế ở niêm mạc, có đặc tính khởi phát và diễn biến nhanh chóng do tác dụng của các tác nhân độc hại hoặc nhiễm khuẩn ở niêm mạc dạ dày.

Điều trị bệnh đau dạ dày bằng Đông y

vndoc.com

Nhưng khi thức ăn không được cung cấp vào đúng thời gian đã quy định, chúng trở thành các sát thủ thầm lặng tiết ra lượng axit dư thừa gây tổn hại đến niêm mạc dạ dày. Một thời gian dài, người bệnh cảm thấy có những cơn đau co thắt ở vùng thượng vị, khi tái phát nhiều lần thì trên lớp niêm mạc dạ dày sẽ xuất hiện các vết viêm đỏ hoặc loét gây ra bệnh viêm dạ dày hay tá tràng..

Những thói quen tốt cho bệnh nhân đau dạ dày

vndoc.com

Nếu khi ăn nhai không kỹ, ăn nhanh nuốt vội, thức ăn chưa được nghiền nhỏ sẽ tăng thêm gánh nặng cho dạ dày, kéo dài thời gian lưu giữ thức ăn trong dạ dày, dẫn tới tổn thương niêm mạc dạ dày. Việc nhai chậm, nhai kỹ có thể tăng tiết dịch tụy, từ đó làm cho dịch mật và axit hydrochloric giảm, rất có lợi cho dạ dày.. Đồng thời còn có thể kích thích niêm mạc dạ dày bài tiết quá nhiều axit hydrochloric, gây viêm loét dạ dày.

Ung thư dạ dày - nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

vndoc.com

Trên thế giới, mỗi năm có hơn 800.000 người tử vong do ung thư dạ dày và Việt Nam nằm trong số những nước có tần suất mắc ung thư dạ dày cao. Việc nhận biết những nguyên nhân, dấu hiệu ung thư dạ dày để phòng tránh kịp thời căn bệnh nguy hiểm này là điều vô cùng cần thiết.. Ung thư dạ dày là loại ung thư xuất phát từ niêm mạc dạ dày, rất thường gặp trong đời sống hằng ngày, đứng đầu trong các loại bệnh ung thư đường tiêu hóa.. Nguyên nhân gây ra ung thư dạ dày.

Tìm hiểu về bệnh viêm loét dạ dày

vndoc.com

Vi khuẩn: Gần đây các nhà khoa học tìm thấy một loại vi khuẩn sống ở ruột thường hay xuất hiện ở dạ dày khi có viêm loét, đó là vi khuẩn HP (Helicobacter pylori), nhưng không phải là cứ có vi khuẩn HP là có loét và nếu có viêm loét dạ dày thì không chỉ dùng kháng sinh điều trị khỏi được viêm loét mà phải kết hợp với các loại thuốc giảm axit và thuốc bọc niêm mạc dạ dày..

Chế độ ăn uống cho người bị đau dạ dày

vndoc.com

Bạn có biết, niêm mạc dạ dày rất dễ bị tổn thương nên khi bị đau dạ dày, đặc biệt là viêm loét dạ dày cần tránh một số loại thực phẩm có chất chua, tăng tiết dịch dạ dày, tăng viêm nhiễm,… Những bệnh nhân đau dạ dày nên tránh: chanh, quýt, dưa cà muối,…. Các loại chất kích thích. lá,… Ngoài ra, người bệnh cần tránh các chất kích thích mạnh như: tiêu, tỏi, ớt và các món ăn nhiều dầu mỡ, các loại thịt quay, thịt hun khói….

Tổng hợp cách chữa đau dạ dày hiệu quả mà không dùng thuốc

vndoc.com

Khi bệnh đau dạ dày nặng lên thì mới đau thắt. Tình trạng bệnh: Dạ dày là 1 bộ phận có chức năng tiêu hóa các thức ăn bắt đầu từ miệng đưa vào. Khi dạ dày bị đau thì có nhiều nguyên nhân. Ăn xong đi tắm liền làm cho niêm mạc dạ dày bị lạnh khó tiêu hóa, cứ tiếp tục như vậy trong 15 ngày là bị đau dạ dày. Uống đau nhức nhiều sau bữa ăn, thuốc làm cho các niêm mạc dạ dày bị tổn thương, sinh ra làm mỏng dạ dày và lở loét……. Dạ dày dư chất chua (acid uric) dễ sinh ra bệnh gout..

Giáo án Sinh học 8 bài Tiêu hóa ở dạ dày

vndoc.com

Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?. Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân huỷ?. Tiêu hoá ở dạ dày. Biến đổi lý học:. dạ dày tiết dịch vị giúp hoà loãng thức ăn.. Dạ dày co bóp mạnh và nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị.. Biến đổi hoá học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.. Các loại thức ăn khác như:.

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017

vndoc.com

Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại không bị phân hủy vì. Nhờ chất nhày tiết ra từ tế bào tiết chất nhày của tuyến vị. Chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc dạ dày ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim pepsin.

"Thủ phạm" giấu mặt gây bệnh ung thư mà bạn không ngờ đến

vndoc.com

Bệnh trào ngược dịch mật khiến cho lớp nhầy dính giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi những tác động ăn mòn của axit trong dạ dày bị tổn hại nghiêm trọng. Sự kết hợp của mật và axit trào ngược có thể gây ra những biến chứng bao gồm:. Biến chứng gây ra bệnh trào ngược dạ dày thực quản: Gần đây, các nhà khoa học phát hiện ra mối liên hệ giữa trào ngược dịch mật và trào ngược dạ dày thực quản mà biểu hiện là chứng ợ nóng gây kích ứng và viêm mô thực quản..

SỰ PHÁT TRIỂN ỐNG TIÊU HÓA CÁ RÔ BIỂN (PRISTOLEPIS FASCIATA) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT ĐẾN CÁ HƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

(A) Lớp niêm mạc. (D) Tế bào dạng cốc 3.2.3 Dạ dày. Dạ dày cá rô biển bột có thể phân biệt được ở cá 3 ngày tuổi, là một đoạn phình to lớn nhất của ống tiêu hóa, nằm nối tiếp sau thực quản và kết thúc ở cơ co thắt môn vị ở phần ruột trước. Khi cá bắt đầu ăn ngoài thì dạ dày xuất hiện lớp niêm mạc dạ dày - là một lớp đơn tế bào hình trụ ngắn nằm trên một lớp màng mỏng, lớp biểu mô dạ dày tạo những nếp gấp (Hình 8).. Hình 8 : Hình dạ dày cắt ngang cá 3 ngày tuổi (40X). (B) Lớp niêm mạc;.

Các thực phẩm ăn khi đói cực kì hại sức khỏe

vndoc.com

Do chứa một lượng lớn axit hữu cơ, axit tactric, axit xitric, loại quả này nếu ăn lúc đói, sẽ khiến cho lượng axit trong dạ dày tăng mạnh, gây kích thích không tốt cho niêm mạc dạ dày, làm bộ phận này trương phồng, tràn thừa axit. Điều đó khiến bạn có cảm giác càng đói hơn và làm tăng nặng bệnh đau dạ dày.. Chất tannin và chất nhựa trong khoai lang sẽ khiến dạ dày tăng tiết axit, hoạt động mạnh gây nên cảm giác cồn cào, khó chịu.

Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 8 trường THCS Trần Cao Vân, Núi Thành năm 2014 - 2015

vndoc.com

A.Thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.. B.Thức ăn chạm vào lưỡi.. C.Thức ăn xuống tá tràng.. D.Thức ăn chạm vào niêm mạc dạ dày.. Câu 9: Trình bày sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng? Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có có cảm giác ngọt? (1,5 điểm). Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng:. Biến đổi lí học: gồm các họat động: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn có tác dụng làm ướt, mềm, nhuyễn thức ăn và tạo viên thức ăn để dễ nuốt.

Bài thuốc giảm đau từ trái ớt

vndoc.com

Ớt tuy có nhiều tác dụng với sức khỏe nhưng cũng nên ăn một lượng vừa phải, nếu ăn nhiều sẽ gây kích thích niêm mạc dạ dày, đau bụng, đi ngoài, nếu bị trĩ sẽ gây chảy máu.. Người bị viêm họng mãn tính, viêm loét dạ dày, người mắc bệnh trĩ không nên ăn ớt, hoặc ăn hạn chế.. Theo Sức khỏe đời sống

Những trường hợp nên hạn chế sử dụng gừng

vndoc.com

Cũng giống như niêm mạc dạ dày, nếu ăn gừng với số lượng nhiều có thể gây ra những viêm, loét bao phủ hết thành ruột và đại tràng.. Người bị bệnh viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan không nên ăn gừng vì nó kích thích sự bài tiết của các tế bào gan, vì những tế bào này sẽ bị hoại tử khi đang trong trạng thái được kích thích. Ngoài ra, người bị sỏi mật cũng được khuyên không nên ăn gừng vì nó sẽ làm cho các viên sỏi bị mắc kẹt trong đó, thậm chí trong nhiều trường hợp cần thiết phải phẫu thuật..

Nguyên nhân và cách trị chướng bụng đầy hơi

vndoc.com

Do rối loạn vận động nhu động ống tiêu hóa ruột làm cho dạ dày lúc nào cũng đầy thức ăn và thức ăn xuống ruột chậm gây cho việc tiêu hóa thức ăn gặp khó khăn.. Do rối loạn hệ thống vi khuẩn chí trong đường tiêu hóa (loạn khuẩn) làm cho thức ăn không đủ men để chuyển hóa thức ăn gây ứ đọng, lên men và sinh hơi.. Bệnh về đường tiêu hóa. Một số bệnh về tiêu hóa như: Viêm niêm mạc dạ dày, loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày ảnh hưởng đến khả năng co bóp tống thức ăn.

KHẢO SÁT NHỮNG BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ TRÊN NỘI TẠNG CỦA HEO GIẾT MỔ TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sung huyết-xuất huyết 170 66,66. 3.5 Tỷ lệ bệnh tích và các dạng bệnh tích xuất hiện trên dạ dày và ruột heo. Bệnh tích khảo sát trên dạ dày, ruột chủ yếu là xuất huyết dạ dày, ruột do ký sinh trùng ký sinh và di hành.. Hình 4: Dạ dày xuất huyết. Trong tổng số heo khảo sát là 730, số heo bị viêm dạ dày, xuất huyết niêm mạc dạ dày là 37/730 heo chiếm tỷ lệ 5,07%. Qua mổ khảo sát cho thấy sự hiện diện của giun đũa là 48/730 heo chiếm tỷ lệ 6,57%.

Bệnh viêm dạ dày mạn tính và cách phòng ngừa

vndoc.com

Hạn chế hoặc tránh uống rượu: sử dụng quá nhiều rượu có thể gây kích ứng và làm xói mòn lớp niêm mạc của dạ dày, gây viêm và chảy máu.. Không hút thuốc: hút thuốc gây trở ngại cho niêm mạc bảo vệ dạ dày, làm cho dạ dày dễ bị viêm cũng như các vết loét. Hút thuốc cũng làm tăng acid dạ dày, dạ dày chậm trễ chữa bệnh và là một yếu tố nguy cơ hàng đầu đối với ung thư dạ dày.