« Home « Kết quả tìm kiếm

Nồng độ hs-CRP huyết tương


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nồng độ hs-CRP huyết tương"

Khảo sát nồng độ Hs-CRP huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch ngoại vi chi dưới mạn tính

tailieu.vn

Nồng độ Hs-CRP trung bình của nhóm bệnh mg/l, tương tự nghiên cứu của Annette và CS trên 452 BN có nồng độ Hs-CRP trung bình mg/l [3].. Bảng 2: Tỷ lệ Hs-CRP huyết tương ở nhóm bệnh.. Hs-CRP. BN tăng Hs-CRP có tỷ lệ cao hơn BN có Hs-CRP bình thường.. Bảng 3: Liên quan giữa nồng độ Hs-CRP huyết tương theo BMI.. Bảng 4: Liên quan giữa nồng độ Hs-CRP huyết tương theo thời gian phát hiện bệnh ĐMNV chi dưới.. Hs-CRP (mg/l) X ± SD Tăng n.

Luận văn Thạc sĩ Y học: Nồng độ hs-CRP huyết tương và hình thái, tổn thương động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

tailieu.vn

Sự thay đổi nồng độ hs-CRP huyết tương theo thời gian phát hiện bệnh. Thời gian hs-CRP (mg/l). 5 năm có nồng độ hs-CRP trung bình là 3,1 ± 1,6. Sự thay đổi nồng độ hs-CRP huyết tương theo sự kiểm soát glucose huyết. Glucose huyết hs-CRP (mg/l). Sự thay đổi nồng độ hs-CRP huyết tương theo chỉ số HbA1c. hs-CRP. Sự thay đổi nồng độ hs-CRP huyết tương theo chỉ số phân loại HbA1c. HbA1c hs-CRP (mg/l). Sự thay đổi nồng độ hs-CRP huyết tương theo lipid máu. Lipid máu hs-CRP (mg/l).

Nghiên cứu nồng độ hs-CRP máu ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hoá

tailieu.vn

Nguyễn Thị Hoa và CS (2014) nghiên cứu nồng độ hs-CRP huyết tương trên BN ĐTĐ thấy nồng độ hs-CRP tăng rất có ý nghĩa ở nhóm bệnh ĐTĐ so với nhóm chứng khỏe mạnh không mắc các bệnh mạn tính so với . Theo Nguyễn Thị Bích Thuận (2005), nồng độ CRP huyết tương (mg/l) ở nhóm BN có bệnh động mạch vành (ĐMV) cao hơn so với nhóm không bị bệnh ĐMV so với . Ở nước ta hiện chưa có nghiên cứu mang tính quy mô cộng đồng về nồng độ hs-CRP trên đối tượng mắc HCCH.

Khảo sát nồng độ homocystein, hs-CRP huyết tương và mối liên quan với một số biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

tailieu.vn

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN, hs-CRP HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN. Mục tiêu: khảo sát nồng độ homocystein (Hcy), hs-CRP (high sensivity C reactive protein) huyết tương và mối liên quan với một số biến chứng ở bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) nguyên phát. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu trên 92 BN THA nguyên phát, so sánh với 30 người khỏe mạnh thuộc nhóm chứng. BN được khảo sát một số biến chứng, định lượng nồng độ Hcy và hs-CRP huyết tương.

Khảo sát nồng độ Hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn

tailieu.vn

Tương quan giữa nồng độ Hs-CRP huyết thanh với nồng độ creatinin huyết thanh. Nồng độ cretinine huyết thanh (µmol/L). Nồng độ HsCRP (mg/L). Tương quan của HsCRP với nồng độ Creatinine huyết thanh. Nhận xét: Có mối tương quan tuyến tính thuận mức độ tốt giữa nồng độ Hs-CRP huyết thanh với chỉ. số nồng độ creatinine huyết thanh (r = 0,506. Tương quan của HsCRP với Albumine huyết thanh. Nồng độ Albumine huyết thanh (g/L). Tương quan của HsCRP với Albumine huyết thanh.

Nồng độ hs-CRP, Fibrinogen huyết tương ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tại Bệnh viện Quân y 110

tailieu.vn

Giá trị trung bình tại thời điểm vào viện cao hơn tại thời điểm sau 7 ngày điều tri . 3.2 Mối liên quan của nồng độ hs-CRP và fibrinogen huyết tương với mức độ lâm sàng và hình ảnh CLVT não ở BN đột quỵ NMN trong 7 ngày đầu.. Bảng 3.6: Mối liên quan giữa nồng độ Hs- CRP với thang điểm NIHSS.. Hs- CRP.

Mối liên quan giữa nồng độ hs CRP huyết thanh và hình thái, chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não

tailieu.vn

Kết quả: Nồng độ hs-CRP trung bình trong nhóm nghiên cứu là mg/L. Nhóm bệnh nhân có mảng xơ vữa có nồng độ Hs-CRP huyết thanh trung bình là mg/L cao hơn nhóm không có mảng xơ vữa là mg/L với p <. Có sự tương quan khá chặt chẽ giữa IMT ĐMCa chung và hs-CRP. Không có mối liên quan giữa vận tốc tâm thu(Vs), vận tốc tâm trương(Vd), chỉ số kháng(RI) và Hs-CRP..

Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú: Nồng độ Hs-CRP huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não

tailieu.vn

Mối tương quan giữa điểm Glassgow và nồng độ Hs- CRP. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu “Nồng độ Hs-CRP huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não”. Xác định mối liên quan giữa nồng độ Hs-CRP với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não.. Tuổi và giới ở bệnh nhân ĐQN:. Độ kết tủa phụ thuộc vào nồng độ CRP trong huyết thanh bệnh nhân [65]..

Luận văn Bác sĩ nội trú: Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết tương với hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não

tailieu.vn

Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về nồng đ hs-CRP và hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh trên bệnh nhân nhồi máu não. Các nghiên cứu về nồng đ hs-CRP và NMN. Các nghiên cứu về hình thái và chức năng đ ng m ch cảnh trên bệnh nhân nhồi máu não. ối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu. của đối tƣợng nghiên cứu. Nồng đ hs-CRP huyết tƣơng và đặc điểm hình thái, chức năng đ ng m ch cảnh đo n ngoài s của đối tƣợng nghiên cứu.

Khảo sát nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có bệnh thận mạn

tailieu.vn

Kết quả: Nồng độ hs-CRP huyết tương trung bình ở nhóm ĐTĐ có BTMT là µmol/L, cao hơn nhóm không có BTMT là µmol/L, p<. Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có BTMT tăng AU là 60,2% cao hơn nhóm không có BTMT là 29,3%, p<. Nhóm bệnh nhân ĐTĐ có BTMT tuổi từ 60 trở lên. bệnh thận mạn giai đoạn 3-5. có biến chứng khác ngoài thận có nồng độ AU cao hơn nhóm không có đặc điểm trên, p<. Kết luận: Tăng AU là thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có bệnh thận mạn..

Luận văn Bác sĩ nội trú: Liên quan giữa nồng độ hs-CRP huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp

tailieu.vn

Trong nghiên cứu của chúng tôi nồng độ hs-CRP đỉnh nhóm rối loạn lipid máu ở NMCT là mg/L cao hơn ĐNKÔĐ là 5,9 ± 1,8mg/L, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >. Như vậy trong nghiên cứu của chúng tôi tăng huyết áp không liên quan đến sự thay đổi nồng độ hs-CRP.. 23, qua nghiên cứu chúng tôi thấy nồng độ hs-CRP giữa hai nhóm có. Nghiên cứu của Trương Phi Hùng cũng thấy rằng BMI và nồng độ hs-CRP không tương quan với nhau (r.

Khảo sát nồng độ protein phản ứng C ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có bệnh thận mạn

tailieu.vn

Mục tiêu: Xác định nồng độ hs-CRP huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có bệnh thận mạn.. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 156 đối tượng bao gồm 98 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có BTMT và 58 bệnh nhân không có BTMT. Tất cả các bệnh nhân được định lượng nồng độ hs-CRP huyết tương theo phương pháp đo độ đục phản ứng miễn dịch. Kết quả: Nồng độ hs-CRP huyết tương trung bình ở nhóm ĐTĐ có BTMT là mg/L, cao hơn nhóm không có BTMT là mg/L, p<.

Khảo sát yếu tố độc lập tiên lượng tăng nồng độ CRP-hs và Acid uric huyết tương ở bệnh nhân sau ghép thận

tailieu.vn

Khảo sát yếu tố độc lập tiên lượng tăng nồng độ CRP-hs và Acid uric huyết tương ở bệnh nhân sau ghép thận. Mục tiêu: Xác định yếu tố tiên lượng tăng nồng độ hs-CRP và acid uric (AU) huyết tương ở bệnh nhân sau ghép thận.. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trên 115 bệnh nhân sau ghép thận. Tất cả các bệnh nhân đều được định lượng nồng độ hs-CRP và acid uric huyết tương và xác định yếu tố độc lập tiên lượng tăng nồng độ hs-CRP và acid uric huyết tương..

Nghiên cứu nồng độ high sensitivity C reactive protein (hs-CRP) ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Bưu điện

tailieu.vn

Lấy máu huyết thanh lúc đói trước khi lọc máu. Phân tích định lượng hs-CRP trên máy sinh hóa tự động Olympus AU400. Đánh giá nồng độ hs- CRP theo Phân loại nguy cơ tim mạch dựa vào nồng độ hs-CRP huyết thanh theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ và Hội tim mạch Hoa Kỳ năm 2002 (CDC/AHA-2002) [6]:. Nguy cơ thấp: nồng độ hs-CRP huyết thanh <. Nguy cơ trung bình: nồng độ hs- CRP 1,0 mg/L.-3 mg/L. Nguy cơ cao: nồng độ hs-CRP huyết thanh >. Kết quả nghiên cứu.

Nghiên cứu giá trị tiên lượng của nồng độ Hs CRP, Fibrinogen, bạch cầu, tốc độ lắng máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp

tailieu.vn

Tương quan thuận giữa nồng độ fibrinogen với KTTT não (p=0,043. Tương quan nghịch giữa nồng độ fibrinogen với thang điểm glasgow (p=0,043. Kết luận: Nồng độ hs- CRP, fibrinogen huyết thanh tương quan thuận với mức độ nặng ở bệnh nhân TBMMN giai đoạn cấp.. Từ khóa: Tai biến mạch máu não, nồng độ hs-CRP, fibrinogen Abstract. correlation between hs-CRP levels with size of brain lesion (p=0.002. Inverse correlation between hs-CRP levels with glasgow scale (p=0.001.

Nghiên cứu nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp

tailieu.vn

So sánh nồng độ các thông số theo thể tổn thương và tìm mối tương quan. Kết quả: nồng độ hs-CRP, fibrinogen trong thể xuất huyết não cao hơn thể nhồi máu não (NMN). Nồng độ hs-CRP tương quan thuận với điểm NIHSS, thể tích tổn thương, fibrinogen, tốc độ máu lắng và tương quan nghịch với điểm Glasgow tại cả 2 thời điểm. Nồng độ fibrinogen tương quan thuận với điểm NIHSS, hs-CRP và tốc độ máu lắng;. tương quan nghịch với điểm Glasgow tại 72 giờ.

Mối tương quan giữa nồng độ hs-CRP với một số chỉ số xét nghiệm hóa sinh liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2

tailieu.vn

Mối tương quan giữa nồng độ hs- CRP với tuổi. hồi quy r p Tuổi hs-CRP=3,38+. 0,01 x Tuổi 0,07 0,48 Nồng độ hs-CRP có sự tương quan lỏng lẻo và không có ý nghĩa thống kê với tuổi (r=0,07, p>0,05).. Mối tương quan giữa nồng độ hs- CRP với giới tính. hs-CRP (mg/l) Đặc điểm Tần. Không có mối tương quan giữa nồng độ hsCRP với giới tính trong nhóm bệnh (p>0,05).. Mối tương quan giữa nồng độ hs-. CRP với một số đặc điểm lâm sàng. CRP với BMI và tăng huyết áp hs-CRP.

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ hs-CRP, Il-17Avà hiệu quả điều trị bệnh vảy vến thông thường bằng Secukinumab

tailieu.vn

Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường trung bình - nặng trước và sau điều trị với Secukinumab. Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường trung bình - nặng trước điều trị với Secukinumab. Hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ trung bình-nặng. Kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ trung bình- nặng bằng Secukinumab.

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ HS-CRP, IL-17A và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Secukinumab

tailieu.vn

Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường trung bình - nặng trước và sau điều trị với Secukinumab. Nồng độ hs-CRP và IL-17A huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường trung bình - nặng trước điều trị với Secukinumab. Hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ trung bình-nặng. Kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ trung bình- nặng bằng Secukinumab.

Nghiên cứu mối liên quan giữa tổn thương động mạch cảnh ngoài sọ qua siêu âm với nồng độ protein phản ứng C huyết thanh độ nhạy cao ở bệnh nhân nhồi máu não

tailieu.vn

Nồng độ hs-CRP huyết thanh:. Bảng 3.5 So sánh hs-CRP giữa nhóm bệnh và nhóm chứng. Đối tượng n hs- CRP (mg/l) X. Nhận xét: Nồng độ hs-CRP huyết thanh của nhóm bệnh cao rõ rệt hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với P<0,0001.. Hs-CRP với tình trạng mảng xơ vữa. hs-CRP (mg/l) X ± SD . Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có mảng xơ vữa có nồng độ hs-CRP huyết thanh trung bình cao hơn nhóm không có mảng xơ vữa có ý nghĩa thống kê.. 3.3 Tương quan giữa hs -CRP và IMT ĐMCa chung:.