« Home « Kết quả tìm kiếm

rượu thuốc


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "rượu thuốc"

Cách ngâm rượu thuốc

tailieu.vn

Cách ngâm rượu thuốc. Bào chế dược liệu. Dược liệu ngâm rượu nhất thiết phải qua giai đoạn bào chế. Rượu càng cao độ thì càng dễ chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và càng dễ bảo quản. Tỷ lệ rượu và dược liệu. Lượng rượu nhiều hay ít tùy thuộc vào độ hút nước của dược liệu.. Những dược liệu có độ hút nước lớn thì lượng rượu nên cao hơn một chút, tỷ lệ dược liệu/rượu khoảng 1/10. Ngược lại, với những dược liệu ít hút nước thì tỷ lệ này chỉ khoảng 1/5.

Để phát huy rượu thuốc cổ truyền

tailieu.vn

Để phát huy rượu thuốc cổ truyền. rượu… độc mà người bán thường gán cho cái mác tin cậy nhằm lòe các bợm nhậu là: "rượu thuốc". Như vậy, danh xưng "rượu thuốc". Thế nào là rượu thuốc?. Rượu thuốc là dạng rượu trong Đông y bên cạnh các cao đơn, hoàn tán… dược liệu được chiết rút trong dung môi rượu. Rượu thuốc chỉ dùng khi có bệnh cần đến tác dụng của rượu do thầy thuốc chỉ định, với những hướng dẫn cần thiết..

Chuẩn bị bào chế rượu thuốc tại nhà

tailieu.vn

Chuẩn bị bào chế rượu thuốc tại nhà. Rượu thuốc được sử dụng rất lâu đời trong y học phương Đông, tác dụng dùng rượu trị bệnh được ứng dụng rộng khắp. Ngày nay rượu thuốcrượu bổ vẫn còn được chú trọng bởi sự chế biến đơn giản, tiện sử dụng, dễ bảo quản.. Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi xin chọn một số bài rượu thuốc - rượu bổ thường dùng và hiệu quả cao trong phòng và trị bệnh để giới thiệu với quý độc giả..

Các phương rượu thuốc dân gian

tailieu.vn

Thật khó có thể kể hết các loại rượu trên thị trường hiện nay, nhưng những loại rượu thuốc dân tộc vẫn chiếm được cảm tình của nhiều người. Một vài ví dụ đơn giản dưới đây sẽ giúp độc giả có thể lựa chọn được cho mình một loại rượu thuốc dân tộc dùng trong ngày Tết.. Bạch biển đậu 300g, đường phèn hoặc mật ong 300g, rượu trắng 2.000ml.

Rượu thuốc: Lợi hay hại?

tailieu.vn

Ngay cả cuốn sách tập hợp những bài thuốc hay của Trung Quốc Thiên gia diệu phương, dạng rượu thuốc cũng không thấy đề cập đến. Một loại thuốc như thuốc chữa thấp khớp chẳng hạn nếu hiện nay trên thị trường của ta có nhiều dạng rượu thuốc thì trong sách này có 20 bài thì có 15 bài thuốc sắc, 4 bài thuốc hoàn, 1 bài thuốc chườm, không có bài nào dạng rượu.. Một mặt khác cần biết trong thang thuốc dầm rượu, hay thuốc đóng chai thì thuốc có khi ít mà rượu thì nhiều.

Các Loại Thuốc Kiêng Kị Với Rượu

tailieu.vn

Các Loại Thuốc Kiêng Kị Với Rượu. Khi dùng các loại nước uống chứa ethanol (alcool ethylic) như: bia các loại, vang các loại, rượu trắng, rượu thuốc (thuốc bệnh, thuốc bổ), rượu mạnh (45 độ trở lên), rượu nhẹ như rượu cần (2-3 độ. không được dùng các loại thuốc có tên gốc sau (các loại dược phẩm trên thị trường có “tên chung quốc tế” còn gọi là “tên gốc” hay “tên thuốc gốc” trên nhãn thuốc thường in chữ nhỏ.. “Tên thương mại”, còn gọi là “tên biệt dược”, trên nhãn thuốc thường in.

Các loại thuốc tương kỵ với rượu

tailieu.vn

Các loại thuốc tương kỵ với rượu. Khi dùng các loại nước uống chứa ethanol (alcool ethylic) như: bia các loại, vang các loại, rượu trắng, rượu thuốc (thuốc bệnh, thuốc bổ), rượu mạnh (45 độ trở lên), rượu nhẹ như rượu cần (2-3 độ. không được dùng các loại thuốc có tên gốc sau. (các loại dược phẩm trên thị trường có “tên chung quốc tế” còn gọi là “tên gốc” hay. “tên thuốc gốc” trên nhãn thuốc thường in chữ nhỏ. “Tên thương mại”, còn gọi là. “tên biệt dược”, trên nhãn thuốc thường in chữ to.

Rượu hải sâm - Thuốc quý cho cả hai giới

tailieu.vn

Chẳng hạn với 100g hải sâm tươi, có thể dùng 100g thuốc đông y, với một số vị thuốc bổ thận dương: nhục thung dung, dâm dương hoắc (chích mỡ dê), ba kích, hà thủ ô đỏ (chế đỗ đen) mỗi vị 20g, các vị thuốc vừa có tác dụng hành khí vừa làm thơm, như trần bì, thiên niên kiện, mỗi vị 10g. Các vị thuốc có thể cắt nhỏ hoặc tán bột thô, rồi ngâm với rượu 35%.. Cũng có thể chiết 3 lần để lấy kiệt dịch thuốc. Sau đó có thể phối hợp giữa rượu hải sâm với rượu thuốc theo tỷ lệ 50-50..

Những quan niệm sai lầm về rượu và thuốc

tailieu.vn

Cũng vì vậy, trừ một số loại rượu thuốc đã được nghiên cứu pha chế sẵn, chúng ta không nên uống rượu khi dùng thuốc.

Cách dùng rượu bổ

tailieu.vn

Rượu bổ là một loại rượu thuốc có tác dụng bồi bổ, trị liệu nhiều bệnh tật khác nhau được bào chế dưới dạng ngâm lạnh hay ngâm nóng, hoặc sắc mà dung môi hòa tan thuốcrượu. Tùy theo yêu cầu chữa trị từng bệnh mà trong cách bào chế thuốc dạng rượu có sử dụng các loại rượu có độ cồn khác nhau. Theo Đông y, thuốc dạng rượu ngoài việc sử dụng làm dung môi hòa tan các vị thuốc còn có chức năng dẫn thuốc đi khắp cơ thể.

Rượu và sức khỏe

tailieu.vn

Vì sao người ta uống rượu?. Vì thế, có muốn uống rượu thì phải uống vừa phải, chừng. Ngoài rượu nguyên chất, người ta còn uống rượu ngâm thuốc với nhiều công dụng trị bệnh như Nhân sâm tửu, Thập toàn đại bổ tửu, Ngũ gia bì tửu, Lộc nhung tửu, Phong thấp dược tửu, Cáp giới tửu (rượu tắc kè).... Với các cụ thì thường là một chung rượu thuốc, người trung niên có thể dùng rượu mạnh.

Rượu thuốc xoa bóp giảm đau

tailieu.vn

Rượu thuốc xoa bóp giảm đau. Rượu xoa bóp dùng chữa đau mỏi gân xương, cơ khớp và đau lưng.. Tuyệt đối không được uống loại rượu này vì các vị thuốc trong đó đều thuộc nhóm độc bảng A, chẳng hạn như ô đầu, phụ tử, bán hạ… Thuốc rượu này chỉ dùng để xoa ngoài khớp hoặc chỗ đau.. Rượu xoa bóp ngô công (rượu rết):. Cồn 900 là đủ.. Cách làm: bắt được rết, lấy nước nóng già 700C - 800C đổ vào. Đem rửa nhiều lần như vậy rồi cho vào ngâm với cồn 900.. Lọc, đóng chai dán nhãn dùng ngoài..

Rượu thuốc_Đôi điều cần biết

tailieu.vn

Rượu thuốc_Đôi điều cần biết. Rượu thuốc (dược tửu) là một chế phẩm hết sức độc đáo của y học cổ truyền. Việc dùng rượu thuốc để trị bệnh và bồi bổ đã có từ lâu. Tuy nhiên, vì hiểu biết chưa đầy đủ nên không ít người đã sử dụng rượu thuốc một cách tùy tiện, thậm chí có khi còn lạm dụng khiến công dụng bồi bổ chẳng thấy đâu mà nhiều khi còn đưa đến những tai họa không đáng có.. Rượu thuốc là gì?.

Rượu thuốc bổ thận tráng dương

tailieu.vn

RƯỢU BỔ CAN THẬN Phương thuốc:. Cách bào chế: Các vị thuốc cho vào hũ sành đổ 5 lít rượu vào ngâm 3. Chủ trị: Trị can thận hư tổn, suy nhược cơ thể, yếu sinh lý, tóc bạc sớm.. RƯỢU BA KÍCH Phương thuốc:. Cách bào chế: Các vị thuốc rửa sạch cắt thành phiến nhỏ, cho vào hũ sành. đổ 3 lít rượu vào ngâm 15 ngày. Công dụng: Bổ can thận, dưỡng huyết.. Chủ trị: Suy nhược cơ thể, thận hư, yếu sinh lý.. RƯỢU TRƯỜNG SINH BỔ THẬN DƯƠNG Phương thuốc:. rượu nếp 400: 4 lít.

Rượu bổ: Không thể uống đại trà

tailieu.vn

Rượu thuốc có tác dụng hành huyết mạch, thông kinh lạc, nhờ thuốc ngâm rượu vừa làm cho thành phần hữu hiệu của thuốc được hòa tan, song cũng nhờ rượu đã phát huy được ưu thế tác dụng của thuốc. uống rượu thuốc đặc biệt có hiệu quả.. Rượu thuốc ngâm lâu đặc biệt tốt vì sẽ làm ổn định dược tính, sử dụng uống hằng ngày rất thuận lợi nhất là dùng trị liệu cho người chứng bệnh mạn. Khi nào thì dùng rượu bổ?.

Các thuốc cai rượu

tailieu.vn

Như vậy esperal có hiệu quả điều trị chống tái nghiện rượu rất cao, giá thành rất rẻ, dễ dùng, nhưng sẽ có một số nhược điểm sau:. Phải điều trị hội chứng cai rượu, thậm chí là sảng rượu trong bệnh viện do hậu quả của ngừng rượu.. Thuốc esperal tuy rẻ, nhưng tính cả tiền điều trị cai rượu thì không hề ít tiền.. Chỉ áp dụng được với bệnh nhân hợp tác điều trị (hoặc gia đình bệnh nhân bắt buộc được bệnh nhân uống thuốc)..

Điều trị nghiện rượu, thuốc gì?

tailieu.vn

Naltrexon là thuốc kháng opioid, dùng để điều trị củng cố cho bệnh nhân nghiện ma túy nhóm opioid như morphin, heroin. Thuốc cho kết quả tốt trong điều trị chống tái nghiện rượu. Thời gian uống thuốc để điều trị chống tái nghiện rượu là trên 2 năm (chống tái nghiện ma túy là trên 6 năm).. Nói chung, để điều trị chống tái nghiện rượu thành công, phải được bảo đảm bệnh nhân uống thuốc thực sự. Người nhà bệnh nhân (bố, mẹ hoặc vợ) phải trực tiếp cho bệnh nhân uống thuốc hàng ngày.

Thận trọng khi dùng thuốc cai nghiện rượu

tailieu.vn

Tất cả các thuốc điều trị nghiện rượu đều có tác dụng phụ với mức độ khác nhau, thậm chí nặng nề, chứ không có thuốc nào hoàn toàn vô hại

Thuốc cai nghiện rượu cần được dùng thận trọng

tailieu.vn

Tất cả các thuốc điều trị nghiện rượu đều có tác dụng phụ với mức độ khác nhau, thậm chí nặng nề, chứ không có thuốc nào hoàn toàn vô hại

Thuốc nào “kỵ” rượu?

tailieu.vn

Nói chung khi dùng thuốc không nên uống rượu, vì rượu (và các thức uống có cồn) sẽ tương tác với thuốc làm tăng hoặc giảm hiệu lực, có khi thuốc chuyển hóa thành chất độc hại.. Còn với các loại thuốc Tây y, nói chung khi dùng thuốc không nên uống rượu, vì rượu (và các thức uống có cồn) sẽ tương tác với thuốc làm tăng hoặc giảm hiệu lực, có khi thuốc chuyển hóa thành chất độc hại.. Paracetamol và các thuốc chống lao: Khi sử dụng cùng với rượu làm tăng nguy cơ gây độc cho gan.