« Home « Kết quả tìm kiếm

sinh học 11 cảm ứng ở động vật


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "sinh học 11 cảm ứng ở động vật"

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11: Cảm ứng ở thực vật

vndoc.com

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11: Cảm ứng thực vật. Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 Cảm ứng thực vật. Câu 1: Dạng hướng động nào dưới đây chỉ có một số loài thực vật?. Hướng trọng lực B. Hướng sáng D. Câu 2: Hướng tiếp xúc có loài cây nào dưới đây?. Câu 3: Bộ phận nào dưới đây của thực vật có hướng sáng âm?. Hiện tượng này phản ánh dạng hướng động nào thực vật?. Hướng trọng lực D. Hướng sáng. hướng trọng lực.. hướng sáng âm..

Bài tập tự luận Sinh học 11: Cảm ứng ở thực vật (Phần 3)

vndoc.com

Bài tập tự luận Sinh học 11: Cảm ứng thực vật (Phần 3). Câu 1: Hãy kể tên một số hình thức vận động của thực vật được xếp vào dạng ứng động sinh trưởng?. Ứng động sinh trưởng có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. thực vật, các hình thức vận động sau đây được xếp vào dạng ứng động sinh trưởng:. Vận động quấn vòng - Vận động nở hoa. Vận động ngủ, thức của chồi cây. Câu 2: Ứng động được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất?.

Lý thuyết và bài tập ôn tập kiến thức Cảm ứng ở động vật Sinh học 11

hoc247.net

CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT. Khái niệm cảm ứng động vật 1. Là phản ứng cơ thể sinh vật khi bị kích thích, mọi tế bào, bào quan đều có cảm ứng.. Cảm ứng động vật thường diễn ra nhanh, mức độ chính xác của phản ứng tùy thuộc vào mức độ tổ chức hệ thần kinh.. Cảm ứng các nhóm động vật khác nhau 1. động vật chưa có tổ chức thần kinh. Cơ thể phản ứng lại kích thích bằng sự chuyển trạng thái co rút của chất nguyên sinh.. động vật có tổ chức thần kinh Các nhóm. động vật.

Lý thuyết Cảm ứng ở động vật - Sinh học 11

hoc247.net

Cảm ứng thực vật. Cảm ứng thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thục vật đối với kích thích Đặc điểm: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. Có 2 hình thức cảm úng hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận dộng cảm ứng) II. Hướng động. Khái niệm hướng động. Hướng động là vận động sinh trưởng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.. 2 kiểu hướng động:. Hướng động dương: Sinh trưởng hướng về nguồn kích thích..

Sinh học 11 bài 26: Cảm ứng ở động vật

vndoc.com

Cảm ứng động vật. Khái niệm cảm ứng động vật. Cảm ứng các nhóm động vật. Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh: Động vật đơn bào là nhóm sinh vật chưa có tổ chức thần kinh. Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh: động vật có tổ chức thần kinh, các hình thức cảm ứng là các phản xạ.. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới (ruột khoang) phản ứng lại các kích thích bằng cách co rút toàn thân..

Giải bài tập trang 110 SGK Sinh học lớp 11: Cảm ứng ở động vật

vndoc.com

Giải bài tập trang 110 SGK Sinh học lớp 11: Cảm ứng động vật I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Cảm ứng động vật. Khái niệm về cảm ứng động vật. Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Tác nhân kích thích: Những thay đổi của môi trường gây được phản ứng sinh vật + Cảm ứng: Là nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích.

Giáo án Sinh học lớp 11 bài 26: Cảm ứng ở động vật

vndoc.com

CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT I. Trình bày được khái niệm cảm ứng thực vật + So sánh cảm ứng thực vậtcảm ứng động vật + Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các nhóm sinh vật 2. Hình vẽ hệ thần kinh thuỷ tức. Hình vẽ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch III. Thế nào là ứng động và hướng động?. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về cảm ứng động vật. TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. Thế nào là cảm ứng động vật?. TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi..

Giải bài tập trang 113 SGK Sinh học lớp 11: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

vndoc.com

Giải bài tập trang 113 SGK Sinh học lớp 11: Cảm ứng động vật (tiếp theo) I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Cảm ứng động vật (tiếp theo). Cảm ứng động vật có hệ thần kinh ống a. Gặp động vật có xương sống: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú được tạo từ số lượng lớn tế bào thần kinh.. Hoạt động của hệ thần kinh ống. Hệ thần kinh ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ, giúp động vật thích nghi với môi trường..

Tổng ôn các kiến thức về Cảm ứng ở động vật Sinh học 11

hoc247.net

CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT. Khái niệm về cảm ứng động vật. Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Tính cảm ứng: Khả năng nhận biết kích thích để phản ứng với kích thích đó + Phản xạ: Một điển hình của cảm ứng. Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến...). Cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh.

Tổng hợp bài tập trắc nghiệm Cảm ứng ở sinh vật Sinh học 11

hoc247.net

CẢM ỨNG THỰC VẬTĐỘNG VẬT. Cảm ứng thực vật. Khi nói về tính hướng động của rễ cây, phát biểu nào sau đây đúng?. Khi nói về tính hướng động của ngọn cây, phát biểu nào sau đây đúng?. Hướng sáng.. Đây là kết quả của kiểu cảm ứng nào sau đây?. ứng động sinh trưởng. Vận động nở hoa cây nghệ tây thuộc loại cảm ứng nào sau đây?. Hướng sáng. Ví dụ nào sau đây không phải là cảm ứng của thực vật?. Trường hợp nào sau đây là hướng động?. Vận động cụp lá của cây trinh nữ..

Bài tập trắc nghiệm ôn tập Cảm ứng ở động vật Sinh học 11 có đáp án

hoc247.net

CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT. Câu 1: Cảm ứng của động vật là:. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.. Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.. Phản ứng đới với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.. Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?.

Lý thuyết ôn tập chuyên đề Cảm ứng ở thực vật Sinh học 11 - Trường THPT Ngô Gia Tự

hoc247.net

Cơ chế chung: Là do sự thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi qúa trình sinh lý, sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học.. 2.2- CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:. A- Ứng động không sinh trưởng:. Khái niệm: Là các vận động không có sự phân chia và lớn lên của các TB của cây, chỉ liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh các miền chuyên hóa của cơ quan.. Vận động cảm ứng của cây trinh nữ: uốn, cụp lá xuống khi bị kích thích..

Trắc Nghiệm Sinh Học 11 Bài 44 Sinh Sản Vô Tính ở Động Vật - Tech12h

www.scribd.com

Trang chủ » Lớp 11 » Trắc nghiệm sinh học 11Trắc nghiệm sinh học 11 bài 44: Sinh sảnvô tính động vậtBài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm sinh học11 bài 44: Sinh sản vô tính động vật. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆMCâu 1: Nhân bản vô tính là quá trình: A. Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân, kích thích phát triển thành phôi B. Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng, kích thích phát triển thành phôi C.

Sinh học 11 bài 24: Ứng động

vndoc.com

Chuyên đề Sinh học 11: Ứng động. Khái niệm ứng động. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.. Phân loại ứng động. Dựa vào việc có hay không sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào, người ta phân chia ứng động thực vật thành hai dạng:. Ứng động sinh trưởng: Là kiểu ứng động mà trong đó các tế bào hai phía đối diện nhau của một cơ quan nào đó có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của điều kiện ngoại cảnh.

Sinh học 11 bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật

vndoc.com

Sinh học 11 bài 45: Sinh sản hữu tính động vật Tóm tắt lý thuyết. Khái niệm sinh sản hữu tính động vật. Khái niệm: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực đơn bội và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.. Đại diện: Côn trùng, động vật có vú, lưỡng cư, chim, bò sát.... Quá trình sinh sản hữu tính động vật Sinh sản hữu tính động vật gồm 3 giai đoạn:. Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng.

Sinh học 11 bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

vndoc.com

Sinh học 11 bài 44: Sinh sản vô tính động vật Lý thuyết sinh sản vô tính động vật 1. Sinh sản vô tính là gì?. Khái niệm sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.. Sinh sản vô tính chủ yếu dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra các cá thể mới.. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.. Ưu điểm của sinh sản vô tính:.

Sinh học 11 bài 16: Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)

vndoc.com

Lý thuyết Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa động vật (tiếp theo). V/ Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1/ Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt. b) Dạ dày. Dạ dày đơn to, khỏe, có các enzim tiêu hóa.. Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật.. Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thu trong ruột non giống như người..

Bài tập Trắc nghiệm Sinh học 11: Sinh sản ở động vật (phần 4)

vndoc.com

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11: Sinh sản động vật. Câu 3: Biện pháp tránh thai nào dưới đây có cơ chế tác động khác với các biện pháp tránh thai còn lại?. Dùng miếng dán tránh thai B. Cấy que tránh thai. Đặt vòng tránh thai D. Uống viên tránh thai. Câu 9: Biện pháp nào dưới đây được xem là biện pháp tránh thai tự nhiên?. Sử dụng viên uống tránh thai. Câu 10: Trong các biện pháp tránh thai dưới đây, biện pháp nào là kém hiệu quả, dễ gặp rủi ro nhất?. Đặt vòng tránh thai

Giáo án Sinh học lớp 11 bài 27: Cảm ứng ở động vật

vndoc.com

CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT I. Nêu được cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.. Giải thích được sự chuyên hoá của hệ thần kinh + Nắm và giải thích rõ phản xạ. Hình vẽ : Hệ thần kinh dạng ống người + Hình vẽ : Sơ đồ cung phản xạ. Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. Nhóm sinh vật nào có Hệ TK dạng ống?. Đặc điểm của Hệ TK dạng ống.

Lý thuyết Cảm ứng ở thực vật - Sinh học 11

hoc247.net

Cảm ứng thực vật. Cảm ứng thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thục vật đối với kích thích Đặc điểm: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. Có 2 hình thức cảm úng hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận dộng cảm ứng) II. Hướng động. Khái niệm hướng động. Hướng động là vận động sinh trưởng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.. 2 kiểu hướng động:. Hướng động dương: Sinh trưởng hướng về nguồn kích thích..