« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Các thành phần chính của câu siêu ngắn


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Soạn bài Các thành phần chính của câu siêu ngắn"

Soạn bài Các thành phần chính của câu siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài lớp 6: Các thành phần chính của câu siêu ngắn. Phân biệt thành phần chính phụ của câu Câu 1 (trang 92 Ngữ Văn 6 Tập 2):. Các thành phần của câu. Thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ. Phân tích các thành phần trong câu - Trạng ngữ: chẳng bao lâu. Chủ ngữ: tôi. Vị ngữ: trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng Câu 3 (trang 92 Ngữ Văn 6 Tập 2):. Thành phần chủ ngữ, vị ngữ là các thành phần chính. Vị ngữ. Đặc điểm của vị ngữ. Phân tích cấu tạo của vị ngữ. vị ngữ là cụm động từ.

Soạn bài Các thành phần chính của câu

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn văn bài: Các thành phần chính của câu. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. Hãy nhớ lại những đặc điểm của các thành phần ấy để xác định chúng trong câu sau:. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.. Chủ ngữ: tôi.

Các thành phần chính của câu

vndoc.com

Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Soạn bài Các thành phần chính của câu Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 25: Các thành phần chính của câu Trắc nghiệm Các thành phần chính của câu Giáo án Ngữ văn 6 bài Các thành phần chính của câu Soạn Văn 6: Các thành phần chính của câu

Soạn bài Các thành phần biệt lập siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Các thành phần biệt lập siêu ngắn- Ngữ văn 9 I. Thành phần tình thái. chắc: thể hiện độ tin cậy cao của người nói đối với ông Sáu - Có lẽ: cũng thể hiện mức độ tin tưởng chưa cao. Câu 2 (trang 18 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Nếu không có các từ in đậm đó thì nghĩa của câu không thay đổi vì các từ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của người nói đối với sự việc ở trong câu, chứ không liên quan đến nội dung sự việc.. Thành phần cảm thán.

Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu siêu ngắn - Ngữ văn 8 I. Câu 1 (trang 111 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa của câu:. Câu 2 (trang 111 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Tác giả lựa chọn trật tự từ như trong đoạn trích, vì: Đảo hành động lên làm trạng ngữ, tác giả nhấn mạnh được thái độ hung hăng, hống hách của hắn.. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.

Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu siêu ngắnSoạn văn 7 siêu ngắn 6 400Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Mời các bạn tham khảo tài liệu Soạn Văn 7 siêu ngắn bài Thêm trạng ngữ cho câu. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.Soạn văn 7 siêu ngắn bài Thêm trạng ngữ cho câuI. Xác định trạng ngữ- Dưới bóng tre xanh- Đã từ lâu đời- Đời đời, kiếp kiếp- Đã mấy nghìn năm- Với người- Từ ngàn đời nay2.

Soạn bài Nghĩa của câu (tiếp theo) siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Nghĩa của câu (tiếp theo) siêu ngắn. Nghĩa tình thái. Nghĩa tình thái là một lĩnh vực phức tạp, gồm nhiều khía cạnh khác nhau, tập trung vào hai trường hợp:. Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ người nói đối với sự việc được nói tới trong câu. Tình cảm, thái độ của người nói với người nghe IV. Luyện tập nghĩa của câu. Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái. ảnh của mợ Du và thằng Dũng Rõ ràng là: Khẳng định sự việc. cái gông Thật là: Thái độ mỉa mai

Soạn bài Rút gọn câu siêu ngắn

vndoc.com

Soạn văn 7 siêu ngắn : Rút gọn câu. Thế nào là rút gọn câu?. Câu a: bị lược đi chủ ngữ. Câu b: xuất hiện chủ ngữ chúng ta. Các từ có thể làm chủ ngữ trong câu a: chúng ta, con người, mọi người, các em,..... Chủ ngữ trong câu a được lược bỏ vì câu a có thể chứa đựng nhiều khả năng xuất hiện nhiều chủ ngữ để trở thành chân lí cho mọi người. b, chủ ngữ và vị ngữ của câu đều bị lược bỏ vì câu hỏi đã gợi lên những thành phần này.. Cách dùng câu rút gọn.

Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu siêu ngắn. Trật tự trong câu đơn. Không thể sắp xếp theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ”.. Sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” nhấn mạnh độ sắc của con dao - Thể hiện sự liều mạng ăn vạ của Chí Phèo.. Trong câu được cho, trật tự “rất sắc nhưng nhỏ” là trật tự hợp lý nhất, nhấn mạnh độ nhỏ của dao để giải thích con dao không thể chặt được cành cây..

Soạn bài Chỉ từ siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài lớp 6: Chỉ từ siêu ngắn. Chỉ từ là gì ? 1. Danh từ → cụm danh từ ⇒ sự vật đối tượng → định vị sự vật,đối tượng.. Các từ in đậm định vị chỉ trỏ vị trí của đối tượng sự vật.. Khác nhau: Chỉ từ ở đây không chỉ, định vị vị trí của sự vật hiện tượng mà làm thành phần phụ của câu: trạng ngữ.. Định vị về không gian và thời gian.. Hoạt động của chỉ từ trong câu. Trong các câuphần 1 chỉ từ đảm nhiệm chức vụ chỉ trỏ vào vị trí của sự vật, xác định vị trí của sự vật.. Chỉ từ "đó".

Soạn bài Biên bản siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Biên bản siêu ngắn - Ngữ văn 9 I. Đặc điểm của biên bản. Biên bản dùng để ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi bộ. Biên bản dùng để ghi lại những nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện, cho người vi phạm sau khi đã xử lí. Biên bản bàn giao công tác - Biên bản Đại hội chi đoàn - Biên bản kiểm kê thư viện. Biên bản việc vi phạm luật lệ giao thông - Biên bản pháp y. Cách viết biên bản Phần mở đầu:.

Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn siêu ngắn - Ngữ văn 9 I. Khái niệm liên kết. Đoạn văn bàn về cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ. Chủ đề của đoạn văn trên nằm trong chủ đề chung của toàn văn bản là. “Tiếng nói của văn nghệ”. Nội dung chính của câu (1): Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.. Nội dung chính của câu (2): Khi phản ánh thực tại người nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ. Nội dung chính của câu (3): Cái mới mẻ là thái độ tình cảm và lời nhắn nhủ của người nghệ sĩ.

Soạn bài Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu siêu ngắn - Ngữ văn 8 Câu 1 (trang 122 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):. Trật tự từ biểu hiện thứ tự công việc cần làm, tầm quan trọng của công việc trong bổn phận của chúng ta.. Thứ tự công việc thường làm. Những cụm từ in đậm trên được đặt ở đầu câu vì:. Nhấn mạnh sự bất cần của Chí Phèo b. Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ:. Đảo ngữ, nhấn mạnh được sự heo hút của cảnh vật và tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan.

Soạn bài Khởi ngữ siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Khởi ngữ siêu ngắn- Ngữ văn 9 I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. Về vị trí trong câu:. a, Từ in đậm đứng trước chủ ngữ, thông báo nhân vật được nói đến trong câu b, Từ in đậm đứng trước chủ ngữ, báo trước nội dung thông tin trong câu c, Từ in đậm đứng trước chủ ngữ, thông báo đề tài được nói đến trong câu - Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như là chủ ngữ.

Soạn bài Câu trần thuật đơn có từ là (siêu ngắn)

vndoc.com

Soạn bài lớp 6: Câu trần thuật đơn có từ là (siêu ngắn). Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là Câu 1 (trang 114 Ngữ Văn 6 Tập 2):. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu thấy: trước từ là: chủ ngữ, sau từ là:. vị ngữ. Vị ngữ của các câu trên do: tính từ, cụm danh từ, cụm động từ tạo thành Câu 3 (trang 114 Ngữ Văn 6 Tập 2):. Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều. Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các nhân vật.....

Soạn bài Câu nghi vấn siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Câu nghi vấn siêu ngắn - Ngữ văn 8 I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính. Câu nghi vấn:. Những đặc điểm hình thức cho biết các câu trên là câu nghi vấn:. Có những từ nghi vấn: "có. Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để hỏi II. Câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của chúng:. Đặc điểm hình thức cho biết đó là những câu nghi vấn:. Có những từ nghi vấn như: phải không, tại sao, gì, không, hả.. Căn cứ để xác định các câu trên là câu nghi vấn: có từ “hay”.

Soạn bài Câu cảm thán siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Câu cảm thán siêu ngắn - Ngữ văn 8 I. Câu cảm thán: câu "Hỡi ơi lão Hạc!". Đặc điểm của các câu cảm thán này: dấu chấm than. các từ cảm thán "hỡi ơi",. Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết).. a, Câu cảm thán: "Than ôi! Lo thay! Nguy thay!. từ cảm thán “than ôi”. b, Câu cảm thán: "Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!". từ cảm thán “ơi”. c, Câu cảm thán: "Chao ôi… mình thôi". Vì: Có từ cảm thán “Chao ôi”.

Soạn bài Câu trần thuật siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Câu cảm thán siêu ngắn - Ngữ văn 8 I. Câu cảm thán: câu "Hỡi ơi lão Hạc!". Đặc điểm của các câu cảm thán này: dấu chấm than. các từ cảm thán "hỡi ơi",. Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết).. a, Câu cảm thán: "Than ôi! Lo thay! Nguy thay!. từ cảm thán “than ôi”. b, Câu cảm thán: "Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!". từ cảm thán “ơi”. c, Câu cảm thán: "Chao ôi… mình thôi". Vì: Có từ cảm thán “Chao ôi”.

Soạn bài Câu phủ định siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Câu phủ định siêu ngắn - Ngữ văn 8 I. Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức khác với với câu (a): có từ ngữ phủ định “không, chưa, chẳng.”. Những câu này khác với câu (a) về chức năng: Câu (a) khẳng định “Nam đi Huế”, các câu còn lại phủ định điều này, việc “Nam đi Huế” không diễn ra.. Những câu có từ ngữ phủ định là:. Ông thầy bói sờ ngà muốn phủ định ý kiến của ông sờ vòi về hình dáng con voi.. Không có câu phủ định bác bỏ.. Những câu trên đều có ý nghĩa phủ định.

Soạn bài Câu cầu khiến siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Câu cầu khiến siêu ngắn - Ngữ văn 8 I. Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi đi".. Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.. Đặc điểm hình thức nhận diện câu cầu khiến:. Có các từ: “hãy” ở câu a, “đi” ở câu b, “đừng” ở câu c.. Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:. Nhận xét: Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ.. Nhận xét: Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em"..