« Home « Kết quả tìm kiếm

sự phát triển của thai nhi


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "sự phát triển của thai nhi"

Khám phá sự phát triển diệu kỳ của thai nhi trong bụng mẹ theo từng tháng

vndoc.com

Khám phá sự phát triển của thai nhi. Mẹ có tò mò muốn biết sự phát triển của thai nhi theo từng tháng có gì khác biệt? Con có đang phát triển đúng với "tiến độ". Tháng thứ 1. Sau đó, các tế bào thụ tinh bắt đầu phân chia nhanh chóng và thời điểm này chúng được gọi là hợp tử.. Từ ngày thứ 7-10, sự làm tổ bắt đầu diễn ra. Lúc này, túi ối, dây rốn và túi noãn hoàng cũng đã bắt đầu hình thành. Vào cuối tháng này, em bé dài khoảng 2mm và bắt đầu giai đoạn phát triển.. Tháng thứ 2.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 2

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 2. Thai nhi 2 tuần tuổi, bé chỉ là một quả cầu tế bào tí hon, nhưng cơ thể mẹ đã nhận biết sự có mặt của bé và sản xuất ra HCG (hormone nhận biết sự thụ thai), bạn có thể xét nghiệm máu để biết kết quả chính xác nhé.. Bé phát triển như thế nào. Lúc này, bé chỉ là một quả cầu tí hon gồm vài trăm tế bào đang nhân lên nhanh chóng..

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 10

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 10. Trong giai đoạn thai nhi 10 tuần tuổi này, bé đã phát triển gần đầy đủ. Nếu trong những tuần trước bạn đã ốm nghén quá nhiều thì cũng đừng lo lắng, bắt đầu từ bây giờ các triệu chứng ốm nghén sẽ giảm dần và bạn sẽ sớm ngon miệng trở lại.. Bé phát triển như thế nào. Vào tuần thai thứ 10, bé dài khoảng 4cm và đã phát triển gần đầy đủ.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 1

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 1. Khi thai nhi 1 tuần tuổi thì lượng estrogen và progesterone trong máu gia tăng, báo hiệu cho niêm mạc mô êm ái bắt đầu lót đầy tử cung để chuẩn bị cho trứng đã được thụ tinh làm tổ.. Bé phát triển như thế nào. Ở thời điểm này, bé yêu của bạn là một búi nhỏ các tế bào, được gọi là túi phôi, chứa một khối tế bào bên trong sẽ phát triển thành phôi thai, một khoang chứa chất lỏng trở thành túi nước ối.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 23

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 23. Thai nhi 23 tuần tuổi trong quá trình phát triển, bé đã nặng chừng 600g, não và các gai vị giác phát triển, phổi hình thành các nhánh trong cây hô hấp. Đây là thời điểm thích hợp để mẹ thực hiện các xét nghiệm đường huyết GCT.. Bé sẽ phát triển như thế nào. Ở tuần thứ 23 các nhánh cây hô hấp của bé đang hình thành. Tuần thứ 23 trong thai kỳ, bé vẫn đang phát triển đều đặn, đạt chiều dài 30cm và nặng khoảng 600g, cỡ một quả bắp ngô lớn.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 15

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 15. Thai nhi 15 tuần tuổi cân nặng bao nhiêu, đã biết cách thở chưa, hay hình dáng như thế nào? Đó là các câu hỏi luôn được đặt ra đối với các bậc sắp làm cha mẹ.. Bé phát triển như thế nào. Trong vài tuần tới, bé sẽ phát triển thêm chiều dài và tăng gấp đôi trọng lượng. Lúc này, ước chừng bé đã lớn bằng một quả bơ, dài 11,5cm từ đầu đến chân và nặng khoảng 100gr.. Chân bé đã phát triển hơn nhiều, đầu lộ rõ hơn và đôi mắt đã dịch chuyển gần về phía trước.

Những sai lầm của mẹ khiến thai nhi chậm phát triển

vndoc.com

10 lỗi lớn của mẹ khiến thai nhi kém phát triển. Mẹ bầu ăn quá nhiều hay quá ít hoặc bổ sung dinh dưỡng không đúng cách đều có thể gây hại đến thai nhi.. Chế độ ăn uống của mẹ bầu trong thai kỳ là vô cùng quan trọng với sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu nhịn ăn. Một số mẹ bầu có thời kỳ ốm nghén khủng khiếp đã quyết định nhịn ăn để phản đối các cơn ói. Thế nhưng điều này sẽ khiến mẹ mệt mỏi, thiếu chất và thai nhi phát triển bất thường.

Quá trình hình thành và phát triển của thai nhi trong 12 tuần đầu

vndoc.com

Quá trình hình thành và phát triển của thai nhi trong 12 tuần đầu. Mang trong mình “sinh linh bé nhỏ” suốt 9 tháng 10 ngày nhưng ít ai có thể tận mắt chứng kiến quá trình hình thành và phát triển của thai nhi ra sao.. Sau đây là những hình ảnh chân thực nhất giúp bạn hiểu rõ hơn về thai nhi trong 12 tuần đầu đời.. Từ thời điểm này, sẽ mất khoảng 9 tháng để phôi thai hình thành và phát triển để sẵn sàng chào đời..

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 5

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 5. Vào tuần thứ 5 của thai kỳ, bé bắt đầu hình thành mũi, miệng và tai. Nhịp tim của bé đập khoảng 100 đến 160 lần một phút, gấp đôi nhịp tim của người lớn. Và còn rất nhiều phát triển nữa diễn ra trong tuần này, hãy cùng khám phá nhé.. Bé phát triển thế nào. Ở tuần thai thư 5, bé có một cái đầu to và chân tay bé xíu. Sự phát triển chính của tuần này là mũi, miệng và tai. Một cái đầu quá khổ và những đốm sẫm màu nơi mắt và lỗ mũi của bé bắt đầu hình thành.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 24

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 24. Tuần thứ 24 trong quá trình phát triển của thai kỳ, bé bắt đầu tích mỡ và dần căng da, bé cũng mọc tóc nhiều hơn. Giai đoạn này bạn cần chú ý vận động với cường độ hợp lý và dành nhiều thời gian để gắn kết với chồng cả về thể chất và tình cảm.. Bé sẽ phát triển như thế nào. Ở tuần thứ 24 của thai kỳ, từ đầu đến gót chân, bé lúc này dài khoảng 34cm.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 8

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 8. Ở tuần thai thứ 8, hình hài của bé đã phát triển tương đối đầy đủ và cơ thể bé đã sẵn sàng để tăng cân trong những tháng tới. Trong tuần này, điều quan trọng là tập thói quen kết nối với bé ngay từ trong bụng mẹ.. Bé phát triển như thế nào. Hình hài củaphát triển đầy đủ hơn. Các chi của cơ thể đã hình thành đủ, nhưng cần trải qua nhiều giai đoạn để hoàn thiện trong những tháng tiếp theo.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 12

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 12. Trong tuần thứ 12 của thai kỳ, kích thước cơ thể bé đã phát triển tương ứng với phần đầu. Còn mẹ đã trải qua thời kỳ dễ sẩy thai và giảm các triệu chứng mệt mỏi, ốm nghén của thai kỳ.. Bé phát triển như thế nào?. Ngón tay nhỏ xíu của bé đã hình thành các dấu vân tay, tĩnh mạch và các cơ quan nội tạng hiện rõ qua làn da mỏng manh, cơ thể bắt đầu phát triển kích thước tương ứng so với phần đầu, hiện tại đầu chỉ chiếm một phần ba kích thước cơ thể của bé.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 17

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 17. Đã đến lúc thực hiện siêu âm giữa thai kỳ để giúp bác sĩ kiểm tra sự tăng trưởng của bé, biết bé đạt mốc nào trong quá trình phát triển của thai kỳ và cùng tìm hiểu cách xử lý chứng thèm ăn, chóng mặt do thay đổi của tim mạch nhé.. Bé sẽ phát triển như thế nào. Tuần thứ 17 trong quá trình mang thai bé đã nặng khoảng 200g. Bé liên tục co duỗi tay chân và bạn sẽ bắt đầu nhận thấy những cử động ngày càng nhiều trong vài tuần tới.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 25

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 25. Đã đến tuần thứ 25 trong quá trình phát triển của thai kỳ, bé đang bắt đầu bài tập hít thở một lượng nhỏ nước ối. Cơ thể bạn mệt mỏi hơn và di chuyển cũng nặng nề, hãy chú ý một số triệu chứng của tiền sản giật để gọi cho bác sĩ kịp thời.. Bé sẽ phát triển như thế nào. Ở tuần thứ 25 của thai kỳ, mạng lưới các dây thần kinh trong tai củaphát triển tốt hơn và nhạy cảm hơn so với trước đây.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 3

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 3. Bé sẽ phát triển như thế nào?. 6 tuần tiếp theo sẽ rất quan trọng cho sự phát triển của

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 19

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ : tuần thứ 19. Chúc mừng bạn đã trải qua nửa chặng đường của quá trình mang thai! Bé hiện đã lớn bằng trái chuối và đang phát triển hệ tiêu hóa. Hãy đăng ký tham gia những lớp học tiền sản từ giờ để chuẩn bị cho quá trình vượt cạn sắp tới nhé.. Bé sẽ thay đổi như thế nào. Ở tuần thai thứ 19 bé đã lớn bằng một quả chuối. Ở tuần thai thứ 19, bé của bạn nặng chừng 300g. Từ đầu đến mông bé dài khoảng 16,5cm, hoặc 25,5cm nếu tính từ đầu đến gót chân, bằng cỡ một quả chuối.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 20

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 20. Tuần thai thứ 20, bé đã lớn như củ cà rốt với những chuyển động đạp rõ ràng, mẹ vẫn đang trong giai đoạn thoải mái nhất của quá trình mang thai nhưng cũng cần lưu ý những biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch.. Bé sẽ phát triển như thế nào. Ở thời điểm này bé đã có mi mắt và lông mày. Bé bây giờ đã nặng khoảng 340g và dài khoảng 27cm, cỡ bằng một củ cà rốt.

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 7

vndoc.com

Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 7. Bé phát triển như thế nào

Mẹ mang thai không nên ăn những thứ này kẻo hại não thai nhi

vndoc.com

Rượu và thuốc lá là kẻ thù nguy hiểm đối với sự phát triển của thai nhi. Bà mẹ mang thai uống quá nhiều rượu có thể làm chậm sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi, thần kinh bất thường, biến dạng và nguy cơ chậm phát triển trí tuệ.

Cách tự tính tuổi thai nhi chuẩn như bác sĩ

vndoc.com

Dựa vào kết quả siêu âm, bác sĩ cũng sẽ kết luận được tuổi thai nhi của mẹ.. Tính tuổi thai theo sự phát triển của thai nhi. Phụ nữ mang thai lần đầu thường nhầm lẫn giữa cách tính theo sự phát triển của thai nhi và cách tính theo kỳ kinh cuối. Đó là vì cách tính này lấy thai nhi trung bình ra làm chuẩn. Vì vậy, nếu phát triển thai nhi ít hơn so với cách tính theo kỳ kinh cuối tức là thai của bạn nhỏ hơn so với tiêu chuẩn trung bình thai nhi.