« Home « Kết quả tìm kiếm

Sức chịu tải của nền đất


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Sức chịu tải của nền đất"

Tính Toán Sức Chịu Tải Của Cọc Đơn Có Kể Đến Hóa Lỏng Của Đất Nền Khi Động Đất

www.scribd.com

Tính toán sức chịu tải của cọc đơn có kể đến hóa lỏng của đất nền khi động đất 06:50am Bài báo trình bày một cách tóm tắt các phương pháp đánh giá hóa lỏng của đất và áp dụng chng trong vi!c t"nh toán #$c t%i đơn đ$ng của c&c th'o. -.t /0% cho thấy #$c ch10 t%i của c&c đơn b1 gi%m đi một cách đáng 23 n.0 như có 4'm 45t t6i hi!n tư7ng hóa lỏng trong đất n8n, Nghiên cứu xác định sức chịu tải của nền đất gia cố bằng trụ đất xi măng áp dụng cho cng tr!

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MA SÁT ÂM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN THEO MỨC ĐỘ CỐ KẾT CỦA NỀN ANALYSING THE INFLUENCE OF NEGATIVE SKIN FRICTION ON PILE CAPACITY AT THE DEGREE OF CONSOLIDATION OF THE GROUND

www.academia.edu

Kết quả phân tích của nghiên cứu thể hiện rằng giá trị lực ma sát âm trong cọc đơn tăng nhanh khi độ cố kết của nền nhỏ hơn 60% và gần như không đổi khi độ cố kết của nền đạt từ 85% tr lên. độ cố kết 100% lực kéo xuống do ma sát âm gây là làm gia tăng lực dọc trong cọc đến giá trị cực đại và giá trị này có thể lớn hơn sức chịu tải của cọc.

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

tailieu.vn

Phương pháp này có thể sử dụng để xử lý khi gặp nền đất yếu như tha ét pha dẻo nhão, cát pha bão hòa nước.. Dùng phương pháp này c Tăng sức chịu tải của nền đất;. th ế trên nền đất yếu, để cho nền chịu tải trước và lún trước khi xây dựng công trình.. á dễ gây phá hoại nền đất yếu. Điều kiện địa chất công trình. Trên cùng là lớp đất trồng trọt, giữa là lớp đất yếu cần gia cố, dưới cù. Khi chịu tải trọng nén trước q thì nước lỗ rỗng của đất yếu sẽ bị ép thoát vào lớp cát tự nhiên..

Khi xây dựng công trình trên nền đất yếu

www.academia.edu

Khi xây dựng công trình trên nền đất yếu, một trong những giải pháp mà người thiết kế lựa chọn là xử lý nền đất để tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số mô đun biến dạng, tăng cường độ chống cắt… Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý nền đất yếu như dùng đệm cát, đầm chặt lớp mặt, dùng cọc tre, bấc thấm, cọc cát, cọc xi măng đất… Hiện nay một trong những giải pháp tiên tiến và đẩy nhanh thời

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Ở VIỆT NAM

www.scribd.com

Các vấn đề đặt ra với nền đất yếu Móng của đường bộ, đường sắt, nhà cửa và các dạng công trình khác đặt trên nền đất yếu thường đặt ranhững bài toán sau cần phải giải quyết. Độ lún: Độ lún có trị số lớn, ma sát âm tác dụng lên cọc do tính nén của nền đất. Độ ổn định: Sức chịu tải của móng, độ ổn định của nền đắp, ổn định mái dốc, áp lực đất lên tường chắn,sức chịu tải ngang của cọc. Bài toán trên phải được xem xét do sức chịu tải và cường độ của nền khôngđủ lớn.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỔI RỬA VÀ BƠM PHỤT VỮA ĐÁY CỌC NHẰM TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI BOTTOM CLEANING AND POST GROUTING TO INCREATE THE BEARING CAPACITY OF THE BORED PILE

www.academia.edu

được đào lên từ công trường 93 Lò Đúc – Hà Nội 9 cäc khoan nhåi sau khi ®µo PHẦN II ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 15 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI § Sức chịu tải cực hạn của cọc: Qu = Qs + Qp Qs: sức kháng bên của cọc Qp: sức kháng mũi của cọc MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 16 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI § 1.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỔI RỬA VÀ BƠM PHỤT VỮA ĐÁY CỌC NHẰM TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI BOTTOM CLEANING AND POST GROUTING TO INCREATE THE BEARING CAPACITY OF THE BORED PILE

www.academia.edu

được đào lên từ công trường 93 Lò Đúc – Hà Nội 9 cäc khoan nhåi sau khi ®µo PHẦN II ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 15 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI § Sức chịu tải cực hạn của cọc: Qu = Qs + Qp Qs: sức kháng bên của cọc Qp: sức kháng mũi của cọc MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 16 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI § 1.

Nền dất yếu va cac biện phap xử ly Nền dắp tren dất yếu

www.academia.edu

Khi thi công các công trình xây dựng gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình.

Phân loại nền

www.academia.edu

+Lớp chịu lực: 3- Các biện pháp xử lý nền đất yếu Xử lý nền đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt của đất… Đối với công trình thủy lợi, việc xử lý nền đất yếu còn làm giảm tính thấm của đất, đảm bảo ổn định cho khối đất đắp. Các biện pháp xử lý nền thông thường.

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp trong xử lý nền đường trên nền đất yếu

tailieu.vn

Sử dụng vải địa kỹ thuật tổng hợp trãi trên nền đất đắp mới, khỏang cách mỗi lớp 0,5m.. Sử dụng vải địa kỹ thuật tổng hợp trãi trên nền đất đắp mới, khoảng cách mỗi lớp 0,5m. Hình 4.9: Sơ đồ xác định tải trọng an toàn. Hình 4.11: Sơ đồ tính toán khối đất đắp. Hình 4.14. Hình 4.15. Hình 4.16. Kiểm tra sức chịu tải của nền đƣờng khi có gia cố vải địa kỹ thuật tổng hợp 4.4.1. Thông số của lƣới địa kỹ thuật. Bảng 4.10: Đặc trưng của lưới địa kỹ thuật theo 1 m chiều rộng T max.

Đất yếu.docx

www.scribd.com

Khái niệm chung về đất yếu 1.1 Khái niệm Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy khôngthể làm nền thiên nhiên cho công trình xây dựng.Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vàotính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lýnền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thácbình thường cho công trình.Trong thực

Cac biện phap xử ly nền dất yếu

www.academia.edu

Các biện pháp xử lý nền đất yếu Xử lý nền đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt của đất… Đối với công trình thủy lợi, việc xử lý nền đất yếu còn làm giảm tính thấm của đất, đảm bảo ổn định cho khối đất đắp. Các biện pháp xử lý nền thông thường.

ĐẤT YẾU

www.academia.edu

Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình.

Chuyen dề Xay dựng nền dường tren dất yế1

www.academia.edu

Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình.

BIỆN PHAP XỬ LY NỀN DẤT YẾU

www.academia.edu

BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Mục đích Xử lý nền đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số moduynh biến dạng, tăng cường độ chống cắt của đất .v.v. Đối với công trình thủy lợi, việc xử lý nền đất yếu còn làm giảm tính thấm của đất, đảm bảo ổn định cho khối đất đắp.

CDSE _ Tính Toán Sức Chịu Tải Cọc Theo TCVN 10304_2014

www.scribd.com

Điềuquan trọng hơn là sức chịu tải của cọc dự báo theo tiêu chuẩn mới cho giá trị cao và gần với thực tế thí nghiệm nén tĩnhcủa hàng vô số công trình trong suốt hơn chục năm của thực tế dùng móng cọc.Như vậy, về cơ sở lý thuyết đã rõ ràng. Nhiệm vụ của người thiết kế giờ là ứng dụng tiêu chuẩn mới trong công tác dự báo sức chịu tải của cọc bằng cách xây dựng công cụ (phần mềm, bảng tính Excel.

CÁCH VẬN DỤNG TCXD 205:1998 ĐỂ DỰ BÁO SỨC CHỊU TẢI GIỚI HẠN CỦA CỌC CHỊU LỰC DỌC TRỤC ĐÓNG THẲNG ĐỨNG QUA LỚP SÉT YẾU DẦY TRÊN MẶT

www.academia.edu

Phụ lục A – Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền. Phụ lục B – Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền. [12] Tiêu chuẩn Xây dựng Nhà nước: Thiết kế dàn khoan biển cố định BCH 51.3 – 84 Bộ Công nghiệp khí đốt, 1984 (Tiếng Nga).

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

www.academia.edu

KS: https://www.facebook.com/nvhuy.nuce Trang điều kiên: 𝑁 𝑝 𝑝. là sức chịu tải của đất nền đất (hay khả năng chịu tải của nền đất. KS: https://www.facebook.com/nvhuy.nuce Trang φ0 Nγ Nq Nc 𝛾 ℎ là trọng lượng của phần đất tính từ mặt móng lên trên (khi chưa đặt móng. với 𝜎 là ứng suất bản thân tại KS: https://www.facebook.com/nvhuy.nuce Trang vị trí đang xét (đáy móng). 𝑝 là tải trọng gây lún do tải trọng bên ngoài nền đất (công trình) gây ra.

Bảng Sức Chịu Tải Các Loại Cọc

www.academia.edu

Bảng Sức Chịu Tải Loại Cọc CỘT 20X20(CM) CỘT 20X Dài (m Dài (m) Ltt (m Ltt (m) λ λ φ φ Qvl (kN Qvl (kN) CỘT 25X25(CM) CỘT 25X Dài (m Dài (m) Ltt (m Ltt (m) λ λ φ φ Qvl (kN Qvl (kN) CỘT 30x30(CM) CỘT 30x Dài (m Dài (m) Ltt (m Ltt (m) λ λ φ φ Qvl (kN Qvl (kN) CỘT 35x35(CM) CỘT 35x Dài (m Dài (m) Ltt (m Ltt (m) λ λ φ φ Qvl (kN Qvl (kN) CỘT 40x40(CM) CỘT 40x Dài (m Dài (m) Ltt (m Ltt (m) λ λ φ φ Qvl (kN Qvl (kN) Loại Cọc CỘT 20X20(CM CỘT 25X25(CM CỘT 30x30(CM CỘT 35x35(CM CỘT 40x40(CM

PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÚN NHANH CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP

www.academia.edu

Việc lựa chọn giải pháp xử lý thích hợp dựa trên cơ sở đảm bảo độ lún tổng cộng của nền đất dưới tác dụng của tải trọng đất đắp không vượt quá độ lún cho phép. Vì vậy việc dự tính độ lún tổng cộng đóng vai trò hết sức quan trọng để lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp. Hiện nay để dự tính độ lún của nền đất dưới tác dụng của tải trọng công trình người ta dùng phương pháp cộng lún từng lớp.