« Home « Kết quả tìm kiếm

thuật ngữ triết học


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "thuật ngữ triết học"

Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luật

tailieu.vn

triết học pháp luật” cũng chỉ mới được sử dụng phổ biến vào khoảng đầu thế kỷ 19, nhất là với sự ra đời của tác phẩm “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” 2 của Hegel (1821).. Tuy thuật ngữ THPL ra đời khá muộn so với các thuật ngữ triết học hay luật học khác, nhưng suy ngẫm và nhận thức về các vấn đề mà nó đề cập thì đã được quan tâm từ lâu như chính bản thân pháp luật vậy. Hegel, “Các nguyên lý của triết học pháp quyền”, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri thức tr..

Đề cương Triết học

www.scribd.com

Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội 1. Triết học là gì?1.1. Triết học và đối tượng nghiên cứu của triết học a. Còn ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ "triết". Triết học đợc xem là hình thái cao nhất của tri thức, có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật.Khái quát lại, triết học là một hình thái ý thức xã hội.

Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luật

www.academia.edu

Là một lĩnh vực tưởng triết học và pháp luật hiện đại, thuật ngữtriết học pháp luật” cũng chỉ mới được sử. Võ của triết học pháp quyền” của Hegel (1821). Ví dụ: Hoàng Thị Kim Quế, Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý, Tạp chí Khoa với các thuật ngữ triết học hay luật học khác, hoc ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, số 23 (2007).

Triết học là gì? Nguồn gốc, Vai trò & Các vấn đề cơ bản của Triết học -Luận Văn 2S

www.academia.edu

Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học được bắt nguồn từ chữ triết và được hiểu là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người. Còn tại Ấn Độ, darshanas (triết học) lại mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Nói tóm lại, ngay từ đầu, dù cho ở phương Đông hay phương Tây, triết học cũng đều là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người.

Triết học Mác-Lênin -Đề cương bài giảng và hướng dẫn ôn tập

www.academia.edu

Chủ nghĩa duy vật siêu hình Siêu hình là thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển của triết học duy vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, còn được gọi là triết học tự nhiên. Trước đây, tri thức của các lĩnh vực khoa học còn là một bộ phận trực tiếp của triết học.

Triết học Mác-Lênin -Đề cương bài giảng và hướng dẫn ôn tập

www.academia.edu

Chủ nghĩa duy vật siêu hình Siêu hình là thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển của triết học duy vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, còn được gọi là triết học tự nhiên. Trước đây, tri thức của các lĩnh vực khoa học còn là một bộ phận trực tiếp của triết học.

Dự thảo từ điển triết học giản yếu - Đặng Phùng Quân

www.scribd.com

ĐẶNG PHÙNG QUÂN Dự thảo từ điển triết học giản yếu Đề cương dự thảo từ điển triết học Một trong những khó khăn hàng đầu của việc nghiên cứu, lý giải vàdịch thuật triết học Tây phương bằng Việt ngữ cho đến nay vẫn là vấnđề ngôn ngữ. Khó khăn này đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau:truyền thống triết học có một thời quãng không dài, thuật ngữ triết họcchưa thống nhất và hoàn chỉnh, những từ mới phải chứa đựng kháiniệm được lãnh hội thấu đáo..

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC MÁC LÊ

www.scribd.com

Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học.1. Triết học là gì?Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỉ VIII đến thế kỉVI trước CN. Ở phương Đông, theo quan niệm của người Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc là chữ “triết”, dựa theo từnguyên chữ Hán có nghĩa là trí, ám chỉ sự hiểu biết, nhận thức sâu sắc của con người về thế giới và về đạo lýlàm người.

Vấn đề cơ bản của triết học & cách giải quyết

dethihsg247.com

Siêu hình là thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển của triết học duy vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, còn được gọi là triết học tự nhiên. Xét về mặt thế giới quan là duy vật, nhưng xét về mặt phương pháp luận lại ảnh hưởng bởi phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên (phương pháp thực nghiệm)của thời kỳ này, nhất là khoa học vật lý.

Triết Học Chính Trị - Xã Hội Phật Giáo

www.scribd.com

Còn ở Ấn Độ thì gọi (triết học) là Dar’sana nghĩa là chiêm ngưỡng , là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy lạp, theo tiếng Latinh từ triết học là Philosophia nghĩ a là yêu thích sự thông thái, "ái trí", nó vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khác vọng tìm kiếm chân lý của con người.

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Một số tư tưởng triết học ngôn ngữ của Noam Chomsky

tailieu.vn

Thuật ngữtriết học ngôn ngữ” do P. Tuy nhiên, những tư tưởng về triết học ngôn ngữ đã có từ thời Cổ đại. Nó gắn liền với lý thuyết ngôn ngữ.. Trong các nghiên cứu của họ, ngôn ngữ có một vị trí quan trọng. một số (các nhà ngụy biện và khắc kỷ thuộc trường phái triết học Stoics) cho rằng ngôn ngữ xuất hiện một cách tự nhiên. số khác lại cho rằng ngôn ngữ nảy sinh theo thói quen. Họ cho rằng ngôn ngữ có nguồn gốc tự nhiên. Ý tưởng này trong ngôn ngữ hiện đại vẫn tiếp tục..

CHƯƠNG I. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

www.academia.edu

Mai K Da, USSH - VNU, [email protected] 11 Ở Ấn Độ * thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng. hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Mai K Da, USSH - VNU, [email protected] 12 Ở Phương Tây * thuật ngữtriết học” (Philosophy, philosophie, философия), xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái.

PHẬT GIÁO NHỮNG VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC

www.scribd.com

Thế mà trong thực tế, việc hiểutoàn bộ triết học Phật giáo lại phụ thuộc chính vào việc hiểu cho đúng thuật ngữ này. Qua nguồn tài liệu mới, chúng tôi cảm thấy, khái niệm “dharma” có một ý nghĩa quyết địnhđối với triết học Phật giáo cũng như khái niệm “tư tưởng” đối với triết học Platon.

Triết học liên văn hóa

www.academia.edu

Tất nhiên, triết học liên văn hoá cũng sử dụng các thuật ngữ đặc thù riêng như “ sự khác biệt. hiểu liên văn hóa. Trong ý nghĩa nào đó , triết học liên văn hoá cũng có điểm tương đồng với triết học nữ quyền. Triết học nữ quyền cũng có các thuật ngữ đặc thù như “ khác biệt giới.

Từ triết học giáo dục đến triết lí giáo dục, lí thuyết giáo dục và công nghệ giáo dục

tailieu.vn

Triết lí GD là một thuật ngữ của Việt Nam, đi liền với thuật ngữtriết học GD”, nhưng có sự khác biệt về nội hàm và sắc thái.Như đã nói ở trên, triết học GD là một nhánh của triết học mà đối tượng nghiên cứu của nó là GD. Khác với khoa học, tính đúng đắn của các mệnh đề trong triết học GD là không chứng minh được. Khi vận dụng triết học GD vào thực tế GD, các nhà hoạch định chính sách, nhà giáo, nhà trường buộc phải đặt niềm tin vào một số mệnh đề triết học mà họ thấy phù hợp.

Tài liệu nhập môn lịch sử triết học

tailieu.vn

Phương diện nhận thức khoa học của triết học lại đòi hỏi một định nghĩa khác cho nó, đó là định nghĩa bổ sung chứ không phải là loại bỏ định nghĩa trước đó.. Trong các tài liệu triết học Đức thuật ngữ "thế giới quan". Trong những điều kiện của nền văn minh Hy Lạp cổ đại, triết học đã xuất hiện đồng thời với các khoa học khác.

Mối quan hệ giữa triết học và KHCN

www.academia.edu

Câu 1: Mối quan hệ qua lại giữa triết học và khoa học chuyên ngành? Định nghĩa Khoa học là hệ thống tri thức được tích luỹ trong quá trình nhận thức quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy trên cơ sở thực tiễn. Triết học là khoa học về các quy luật chung nhất mà cả tồn tại(tức giới tự nhiên và xã hội) lần tư duy con người, quá trình nhận thức đều phải phục tùng. Khoa học chuyên ngành là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn.

Chuyen dề Triết học

www.academia.edu

Martin Heidegger – một triết gia thuộc chủ nghĩa hiện sinh Đ ức – lại coi bản thể luận là phân tích về tồn tại. Nó phân tích “hữu thể của vật tồn tạ i” (being of existence), phát hiện tính hữu hạn của vật tồn tại, quan tâm đến việc cái gì khiến vật tồn tại từ tiềm năng thành hiện thực. Triết học Mác xít không dùng thuật ngữ bản thể luận. Trong một số trường hợp, thuật ngữ này được hiểu gần như đồng nghĩa với học thu yết về những quy luật phát triển chung nhất của tồn tại.

20 Câu hỏi tự luận môn Triết học có gợi ý trả lời

hoc247.net

Quan niệm của triết học duy vật siêu hình cũng không có một quan niệm đúng đắn về tính thống nhất của thế giới, bởi họ đồng nhất thế giới v{o những dạng vật chất cụ thể. Như vậy, thuật ngữ phép biện chứng thường được hiểu theo nghĩa chung nhất l{ mối quan hệ giữa thế giới quan triết học với phương ph|p biện chứng. o Phép biện chứng duy vật của triết học M|c do M|c v{ Ăngghen s|ng lập v{.

Tiểu luận triết học P28

tailieu.vn

Đây là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Bàlamôn về sự tồn tại của cái tôi - átman bất biến. 2.1.3 Triết học Hy Lạp cổ đại. Mặc dù hãy còn nhiều tính "cắt khúc", nhưng triết học Hy Lạp cổ đại đã có những phát hiện mới đối với phép biện chứng. Chính trong thời kỳ này thuật ngữ "biện chứng".