« Home « Kết quả tìm kiếm

THỨC KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "THỨC KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM"

THỨC KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM

tailieu.vn

THỨC KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM. Thức kiến trúc cổ Việt Nam là một trật tự (order) hoặc là những quy định thống nhất về kích thước, các tương quan tỷ lệ giữa các chi tiết, thành phần kiến trúc trong một công trình kiến trúc theo phong cách cổ điển của Việt Nam với những quy tắc riêng biệt và điển hình đã được người Việt sử dụng trong lịch sử Việt Nam. Nó được đánh giá là thể hiện tài hoa, tri thức và truyền thống trong kiến trúc cổ Việt Nam..

Vật Liệu Trong Kiến Trúc Cổ Việt Nam

www.scribd.com

Vật Liệu Trong Kiến Trúc Cổ Việt Nam Tạ Hoàng Vân Kiến trúc hang động, mái đá là những ngôi nhà đầu tiên của loài người. Những nghiên cứu sau này đã chứng minh loại hình kiếntrúc đình còn giữ lại nhiều nét kiến trúc xa xôi, mà vật liệu kiến trúc là một nét đáng chú ý.

Đình làng - Gương mặt kiến trúc cổ Việt Nam

tailieu.vn

ĐÌNH LÀNG – GƯƠNG MẶT KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM. Mỗi làng quê Việt Nam đều có một ngôi đình. Về mặt tạo hình, các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng, đình làng là gương mặt của nền kiến trúc Việt cổ. Nó không chỉ là công trình oai nghiêm và đồ sộ nhất trong khung cảnh làng quê Việt Nam nghèo nàn thời quân chủ, mà còn là nơi bảo tồn khá trọn vẹn những đặc điểm của nền kiến trúc dân tộc bởi ít phải chịu ảnh hưởng của kiến trúc ngoại sinh.

NHỮNG DẤU ẤN CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUNG HOA TRONG XÂY DỰNG CHÙA CỔ VIỆT NAM

www.academia.edu

NHỮNG DẤU ẤN CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUNG HOA TRONG XÂY DỰNG CHÙA CỔ VIỆT NAM Lê Thị Mai Hương* TÓM TẮT Đất nước Việt Nam đã trãi qua biết bao thăng trầm của lịch sử, hiện nay còn lưu lại rất nhiều những di tích thuộc về kiến trúc cổ xưa, đó là cái còn lại của tinh hoa văn hóa dân tộc Việt. Do quá trình phát triển của lịch sử, Việt Nam đã du nhập hầu hết phong cách kiến trúc cổ kim của thế giới, điển hình là kiến trúc Trung Hoa.

Kiến Trúc Cổ Truyền Việt Nam

tailieu.vn

Khi nói về kiến trúc cổ Việt Nam, một số người đọc qua vài cuốn sách về thiết kế kiến trúc, lầm tưởng đó là kiến trúc Trung Hoa.. Nhưng thật ra kiến trúc cổ Việt Nam khác nhiều so với hệ kiến trúc ngỡ đã bất di bất dịch Trung-Nhật-Hàn. Việt Nam cũng lấy gỗ làm vật liệu xây dựng cơ bản và tạo đặc trưng riêng cho nền kiến trúc của mình, tương phản với kiến trúc gạch đá của các vùng còn lại trên thế giới. Ðến khi biết là nhầm, người ta lại tưởng ảnh hưởng của kiến trúc Pháp rất sâu rộng.

Bảo tồn kiến trúc nhà ở nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ

tailieu.vn

So với kiến trúc Trung Hoa thích vẽ hình và sơn mầu sặc sỡ, kiến trúc cổ Việt Nam thường để mộc mầu gỗ hay quét sơn ta bảo vệ có mầu nâu, thích chạm trổ.. Trong thức kiến trúc cổ Việt Nam, tất cả các kích thước tính của công trình đều dựa theo.

Vật liệu trong kiến trúc cổ Việt Nam

tailieu.vn

Trong kiến trúc Việt cổ truyền, khung nhà hoàn toàn bằng gỗ thì tường ngăn cũng làm bằng những ván “liệt bản” nối liền nhau bằng những “đố búp măng” hay những đố gỗ lớn chạm trổ công phu.. Đồ đất nung gồm những vật liệu làm từ đất, được chế biến và tạo thành phẩm. Quá trình phát triển và kỹ thuật chế tác sản phẩm làm từ đất nung ngày càng cao thì kỹ thuật xây dựng của người Việt càng tiến tới hoàn thiện. Đồ đất nung đã trở thành một phần quan trọng trong kiến trúc Việt Nam.

VỀ MỘT VÀI YẾU TỐ MANG TÍNH TRIẾT HỌC CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

tailieu.vn

VỀ MỘT VÀI YẾU TỐ MANG TÍNH TRIẾT HỌC CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM. Trong kiến trúc cổ truyền Việt có rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới. Nhiều người đã cho rằng kiến trúc cổ truyền Việt đã bị tàn phá nặng nề bởi các cuộc chiến tranh. Một thực tế có vẻ như mâu thuẫn là nhiều đỉnh cao (cả về nghệ thuật và số lượng) của kiến trúc cổ truyền Việt lại thường tập trung vào giai đoạn mà dân tộc ta có những cuộc chiến tranh.

Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam: Bài 6 - KTS. Nguyễn Hữu Tâm Hiền

tailieu.vn

KIẾN TRÚCPHẬT GIÁO – CHÙA TÂY PHƯƠNG:. KẾT CẤU : “CHỒNG RƯỜNG – GIÁ CHIÊNG”, DÙNG BẨY THAY CHO KẺ.. TÁC PHẨM KIẾN TRÚC XUẤT SẮC CỦA KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM.

Chương 15: KIẾN TRÚC VIỆT NAM

tailieu.vn

Trong đó ta thấy biểu hiện đặc trưng của kiến trúc khung gỗ Việt Nam khác với khung gỗ chịu lực của Trung Quốc và các nước Đông Á ở thức kiến trúc Việt Nam là CỘT-XÀ-KẺ.. Điêu khắc trang trí: Trong chùa các bộ phận cấu tạo bằng gỗ của công trình như cột, xà, kẻ hoặc bẩy đều được chạm khắc tinh vi. Công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Pháp Vân (chùa Dâu), chùa Diên Hựu, chùa Phổ Minh, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ…. 15.3.4 Kiến trúc Nho giáo..

Chương 15: KIẾN TRÚC VIỆT NAM

www.academia.edu

Trong đó ta thấy biểu hiện đặc trưng của kiến trúc khung gỗ Việt Nam khác với khung gỗ chịu lực của Trung Quốc và các nước Đông Á ở thức kiến trúc Việt Nam là CỘT-XÀ-KẺ. Điêu khắc trang trí: Trong chùa các bộ phận cấu tạo bằng gỗ của công trình như cột, xà, kẻ hoặc bẩy đều được chạm khắc tinh vi. Công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Pháp Vân (chùa Dâu), chùa Diên Hựu, chùa Phổ Minh, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ… 15.3.4 Kiến trúc Nho giáo.

KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI ĐẠI

www.academia.edu

Bên cạnh các kiến trúc cổ, tân cổ điển, kiến trúc địa phương Pháp được thực hiện mang tính áp đặt chủ yếu do các viên toàn quyền và chủ đầu tư – Tư bản Pháp chỉ đạo, các kiến trúc truyền thống Việt Nam vẫn tồn tại và đổi mới trên cơ sơ tiếp thu những tinh hoa của kiến trúc Tây Phương với kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Giới thiệu kiến trúc thuộc địa Việt Nam

tailieu.vn

Các kiến trúc sư Pháp có kiến thức vững chắc về kiến trúc cổ điển Hy Lạp - La Mã và kiến trúc Châu Âu sau này. Người Pháp đã đưa phong cách Tân Cổ điển một cách tự nhiên hoà nhập cùng một số xu hướng kiến trúc khác vào các công trình xây dựng mà không rơi vào phong cách phục cổ. Kiến trúc Pháp xâm nhập vào Việt Nam trong quá trình lâu dài và được chia ra thành các thời kỳ sau:.

Kiến Trúc Phật Giáo Việt Nam

www.academia.edu

Cấu Trúc Mái Chùa Việt Nam – Mái Chùa Phụng Sơn Cấu trúc vì kèo theo kiểu kẻ-chồng rường-giá chiêng Thể hiện đặc trưng kiến trúc khung gỗ Việt Namthức kiến trúc xà-gồ-kẻ Chịu lực bằng cột quân và cột hiên nối liền bằng những kẻ và 1 đoạn công sơn đỡ mái, đầu cột có cái "bẩy". Vật Liệu Sử Dụng Gỗ và Đất nung là 2 vật liệu đặc trưng của kiến trúc đền chùa Việt Nam Vật liệu đá thường chiếm ít tỉ trọng trong kiến trúc chùa miền Nam Việt Nam

Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng

tailieu.vn

4/1/2016 Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng - Tạp chí Kiến trúc – Hội KTS Việt Nam. data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22margin%3A%200px%3B%20padding%3A%200px%3B%20border%3A%200px%3B%20font-size%3A%20… 1/3 Search site.

Nguồn Gốc Và Quá Trình Phát Triển Của Kiến Trúc Nhà Ở Dân Gian Truyền Thống Người Việt

www.academia.edu

chí Kiến trúc Việt Nam, số 2, 2001, tr. [55] Phan Thanh Hải, “Hệ thống thước đo thời Nguyễn”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 2003, tr. [60] Trần Lâm – Hồng Kiên, “Những thành phần bao che trong kiến trúc gỗ cổ truyền của người Việt”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 1999, tr. [70] Trịnh Cao Tưởng, “Dấu mã hố trên cây thước tầm trong nền kiến trúc cổ Việt Nam”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1, 2000. [79] Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, 1994. 60 NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Nguồn Gốc Và Quá Trình Phát Triển Của Kiến Trúc Nhà Ở Dân Gian Truyền Thống Người Việt

www.academia.edu

chí Kiến trúc Việt Nam, số 2, 2001, tr. [55] Phan Thanh Hải, “Hệ thống thước đo thời Nguyễn”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 2003, tr. [60] Trần Lâm – Hồng Kiên, “Những thành phần bao che trong kiến trúc gỗ cổ truyền của người Việt”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 1999, tr. [70] Trịnh Cao Tưởng, “Dấu mã hố trên cây thước tầm trong nền kiến trúc cổ Việt Nam”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1, 2000. [79] Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, 1994. 60 NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Nguồn Gốc Và Quá Trình Phát Triển Của Kiến Trúc Nhà Ở Dân Gian Truyền Thống Người Việt

www.academia.edu

chí Kiến trúc Việt Nam, số 2, 2001, tr. [55] Phan Thanh Hải, “Hệ thống thước đo thời Nguyễn”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 2003, tr. [60] Trần Lâm – Hồng Kiên, “Những thành phần bao che trong kiến trúc gỗ cổ truyền của người Việt”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 1999, tr. [70] Trịnh Cao Tưởng, “Dấu mã hố trên cây thước tầm trong nền kiến trúc cổ Việt Nam”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1, 2000. [79] Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, 1994. 60 NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Nguồn Gốc Và Quá Trình Phát Triển Của Kiến Trúc Nhà Ở Dân Gian Truyền Thống Người Việt

www.academia.edu

chí Kiến trúc Việt Nam, số 2, 2001, tr. [55] Phan Thanh Hải, “Hệ thống thước đo thời Nguyễn”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 2003, tr. [60] Trần Lâm – Hồng Kiên, “Những thành phần bao che trong kiến trúc gỗ cổ truyền của người Việt”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 1999, tr. [70] Trịnh Cao Tưởng, “Dấu mã hố trên cây thước tầm trong nền kiến trúc cổ Việt Nam”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1, 2000. [79] Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, 1994. 60 NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Nguồn Gốc Và Quá Trình Phát Triển Của Kiến Trúc Nhà Ở Dân Gian Truyền Thống Người Việt

www.academia.edu

chí Kiến trúc Việt Nam, số 2, 2001, tr. [55] Phan Thanh Hải, “Hệ thống thước đo thời Nguyễn”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 2003, tr. [60] Trần Lâm – Hồng Kiên, “Những thành phần bao che trong kiến trúc gỗ cổ truyền của người Việt”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3, 1999, tr. [70] Trịnh Cao Tưởng, “Dấu mã hố trên cây thước tầm trong nền kiến trúc cổ Việt Nam”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1, 2000. [79] Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, 1994. 60 NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN