« Home « Kết quả tìm kiếm

thuốc lợi tiểu


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "thuốc lợi tiểu"

Thuốc điều trị thấp tim

tailieu.vn

Thuốc điều trị thấp tim. Các biểu hiện trên tim: thấp khớp có thể gây tổn thương trên cả 3 phần của tim:. Tỷ lệ tổn thương tim gặp trong khoảng 30 – 90% bệnh nhân thấp tim.. Điều trị. Cần phải tiến hành đồng thời điều trị và dự phòng thấp tim bởi chúng liên quan chặt chẽ với nhau.. Điều trị bằng thuốc. Tùy theo mức độ tổn thương khớp, tim.. Điều trị múa vờn: phenobarbital 5mg/kg/ngày. Điều trị suy tim: nếu bệnh nhân có suy tim cấp hoặc có bệnh van tim phối hợp (các thuốc lợi tiểu, trợ tim)..

Những lợi ích tuyệt vời của húng quế

vndoc.com

Húng quế là một trong những loại thuốc lợi tiểu và khử độc rất tốt cho thận. Để chữa sỏi thận, bạn có thể uống nước ép từ lá húng quế với mật ong mỗi ngày trong vòng 6 tháng.. Húng quế có thể làm dịu các cơn đau đầu do bệnh viêm xoang, dị ứng, cảm lạnh hay chứng đau nửa đầu gây ra. Nếu đang bị đau đầu, bạn chỉ cần giã nát lá húng quế, cho vào nước đun sôi, để đến khi nước còn ấm thì dùng khăn nhúng vào nước, vắt hơi khô và đắp lên trán.

Sổ Tay Cây Thuốc và Vị Thuốc Đông Y, Lê Đình Sáng (sưu tầm)

www.scribd.com

+Trị sỏi đƣờng tiểu : Địa long đỏ, Củ tỏi, Lá khoai lang đỏ, lƣợng vừa đủ, gĩa nát, đắp vùngbụng dƣới, kết hợp uống thêm thuốc lợi tiểu (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dƣợc

hướng dẫn nước tiểu dễ dàng

www.scribd.com

Chất gọi là 'urê' có trong nước tiểuthuốc lợi tiểu và làm tăng hiệu quả của thận

THỰC HÀNH DƯỢC LÝ - LÝ THUYẾT TỔNG HỢP

www.academia.edu

Thuốc tác động ngoài thận  Thuốc tác động trên thận  Theo tác động trên lâm sàng, người ta chia làm 2 nhóm. Thuốc lợi tiểu mất kali máu  Thuốc lợi tiểu giữ kali máu  Thuốc ức chế tái hấp thu Na+ và nước ở nhánh lên quai Henle → Tăng bài tiết Na+, K+, acid uric, Cholesterol, giảm Calci niệu. Nêu tên các nhóm thuốc có tác dụng lợi tiểu và cơ chế tác động của các nhóm thuốc này. Tên các nhóm thuốc lợi tiểu.

THỰC HÀNH DƯỢC LÝ: BÁO CÁO NỘP: Bài 5

www.academia.edu

Các nhóm thuốc lợi tiểu: tác động lên các đơn vị thận theo 5 vị trí tương ứng với 5 nhóm thuốc lợi tiểu sau: Tiểu ĐM vào Tiểu ĐM ra Cơ chế tái hấp thu H+, K+, Cl- Nhóm II Page 1 BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ Gvhd: Thầy Nguyễn Văn Cường  1. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu. Vị trí tác động: Nhánh xuống mỏng của quai henle  Làm cho nước tiểu đầu ưu trương → kéo nước từ tế bào đi vô lòng ống thận → tăng lượng nước tiểu → vì vậy có tác dụng lợi tiểuThuốc: Manitol.

Một Số Ngộ Nhận với Bệnh Tiểu Ðường

tailieu.vn

Bệnh nhân có một ít insulin nhưng cơ thể không dùng được. 8- Ngoài ra, còn tiểu đường tạm thời khi có thai, tăng chức năng tuyến thượng thận, suy thận, cường tuyến giáp, viêm hoặc cắt bỏ tụy tang, căng thẳng tâm thần, tác dụng phụ của dược phẩm (corticosteroids, thuốc chống trầm cảm, thuốc lợi tiểu.

THỰC HÀNH DƯỢC LÝ: ÔN LÝ THUYẾT

www.academia.edu

Các loại ( nhóm) thuốc lợi tiểu. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: Manitol. Thuốc lợi tiểu ức chế men CA (cacbonic anhydrase): Acetazolamit  Nhóm thuốc lợi tiểu quai: Furosemid  Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide: Hypothiazid  Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali: Aldacton 14. Tác dụng của furosemide. Tác dụng chủ yếu của furosemid là ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na+, K+, Cl. Tác dụng lợi tiểu của thuốc mạnh, do đó kéo theo tác dụng hạ huyết áp ( nhưng thường yếu).

THỰC HÀNH DƯỢC LÝ: LÝ THUYẾT

www.academia.edu

Các loại ( nhóm) thuốc lợi tiểu. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: Manitol. Thuốc lợi tiểu ức chế men CA (cacbonic anhydrase): Acetazolamit  Nhóm thuốc lợi tiểu quai: Furosemid  Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide: Hypothiazid  Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali: Aldacton 14. Tác dụng của furosemide. Tác dụng chủ yếu của furosemid là ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na+, K+, Cl. Tác dụng lợi tiểu của thuốc mạnh, do đó kéo theo tác dụng hạ huyết áp ( nhưng thường yếu).

Hibiscus-hay-TT-hue-phu luc

www.academia.edu

Lá làm thuốc hạ nhiệt, chữa lở ngứa. Làm thuốc chữa sốt, phong thấp, Bông ổi. Làm thuốc hạ nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm. Lá, hạt làm thuốc lợi tiểu. Dùng làm thuốc trị sốt rét, giun chỉ, sán. Rễ, vỏ, quả làm thuốc bổ. Đẻn Vỏ làm thuốc bổ, giúp tiêu hóa. Cây dùng làm thuốc chữa sốt, Tía tô dại. Làm thuốc lợi tiêu hóa, chữa đau Húng láng. Cây dùng làm thuốc chữa cảm Perilla frutescens (L Tía tô. Làm thuốc chữa cảm cúm, nhức Plectranthus Húng chanh. Hoa dùng làm thuốc giải nhiệt, sáng mắt.

Binh dơn thuốc Dai thao dường DS Le Mới Em

www.academia.edu

Giảm hấp thu Vitamin B12 - Phản ứng trên da (hiếm gặp): Ban đỏ, ngứa, mề đay - Nhiễm toan lactic (rất hiếm gặp) 21 TƯƠ NG TÁC THUỐ C Tươ ng tác Thuố c Thuốc lợi tiểu, Corticosteroid, phenothiazin, Chế phẩm tuyến giáp, oestrogen, thuốc Giả m tác dụ ng tránh thai đường uống, phenytoin, acid nicotinic, thuốc td giống tk giao cảm, Isoniazid. Furosemid, thuố c hạ áp, NSAIDs, insulin, Tăng tác dụ ng sulfamid, thuốc kháng nấm azol, alcol..

Cỏ tranh – thanh nhiệt, lợi tiểu

vndoc.com

Bộ phận dùng làm thuốc là thân rễ của cây cỏ tranh phơi khô, gọi là bạch mao căn.. Rễ cỏ tranh thường phối hợp với râu ngô có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt.. Một số đơn thuốc sử dụng cỏ tranh. Lợi tiểu: Rễ cỏ tranh 30g, râu ngô 40g, xa tiền tử 25g, hoa cúc 5g, tất cả trộn đều, mỗi lần lấy 50g hãm với nước sôi và uống trong ngày. Thông tiểu tiện (dùng cho các trường hợp bí tiểu tiện): Rễ cỏ tranh 30g, râu ngô 40g, mã đề 25g, hoa cúc 5g.

Râu ngô: Thông mật, lợi tiểu

vndoc.com

Râu ngô: Thông mật lợi tiểu. Râu ngô tác dụng thông mật lợi tiểu, trị viêm gan, viêm túi mật, sỏi thận, tăng huyết áp Râu ngô chứa dầu béo, tinh dầu, các hợp chất dạng resin, glucoside đắng, saponin, alkaloid, zeaxanthin, xitosterol, myo-inositol và các phức hợp steroid, các sinh tố C, K, kali và một số chất khác. vào can thận, râu ngô có tác dụng lợi thủy tiết nhiệt, bình can lợi đởm. Râu ngô là vị thuốc thông mật lợi tiểu an toàn nhất nên dùng trong rất nhiều bệnh.

Bài thuốc nam giản dị bóp nát những viên sỏi thận.doc

www.academia.edu

Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt. Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu. Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt. Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết.

CÂY THUỐC QUANH TA

www.academia.edu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA DƯỢC THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ CÂY THUỐC QUANH TA NHỮNG CÂY THUỐC VÀ Vị THUỐC VIỆT NAM GS.TS Đỗ Tất Lợi NXB Thời Đại, năm tấn/năm 80% CẢM SỐT TÁC DỤNG TIÊU HÓA THANH NHIỆT LỢI TIỂU HÔ HẤP KHÁC • Ớt • Dưa chuột • Bạc hà • Rau om • Diệp hạ • Rau răm • Đậu xanh • Hành • Sả châu • Gừng • Bưởi • Trinh nữ • Đu đủ • Húng chanh hoàng cung • Ổi • Chanh • Lá lốt • Rau má • Sen • Hẹ • Cải bắp TIÊU HÓA • ỚT • RAU RĂM KÍCH THÍCH • GỪNG NHUẬN • ĐU ĐỦ TRÀNG • ỔI • RAU MÁ LỴ • HẸ Ớt

CẬP NHẬT VỀ CÁC THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH

www.academia.edu

Khuyến khích làm việc.Theo dõi cân nặng Cardiology, Mosby 2nd ed NYHA I NYHA II NYHA III NYHA IV 2004, p 880 TC/CN nhẹ TC/CN vừa phải TC/CN nặng khơng TC/CN Vai trị của các thuốc trong điều trị suy tim • Thuốclợi ích, cải thiện được tỷ lệ tử vong. Lợi tiểu – Digoxin liều thấp – Nitrates • Thuốc cĩ thể gây hại, cân nhắc dùng tuỳ từng trường hợp.

Bài thuốc từ các món ăn có đậu Hà Lan

vndoc.com

Bài thuốc từ các món ăn có đậu Hà Lan. Theo y học cổ truyền, hạt đậu Hà Lan vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ tỳ vị, lợi tiểu tiện, chỉ tả lỵ, tiêu ung độc;. Theo y học cổ truyền, hạt đậu Hà Lan vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ tỳ vị, lợi tiểu tiện, chỉ tả lỵ, tiêu ung độc. Đậu Hà Lan có tên khoa học là Pisum sativum L. Đậu hà lan được sử dụng nhiều trong bữa ăn hàng ngày.

TOP 200 thuốc dược sĩ cần nhớ

www.academia.edu

tiểu 157 Furosemide Lasix® Lợi tiểu 158 Spironolactone Aldactone® Lợi tiểu 159 Triamterene/HCTZ Dyazide® Lợi tiểu kết hợp 160 Guiafenesin Robitussin® Long đờm 161 Methotrexate Rheumatrex® Lupus, vảy nến, ung thư 162 Ibuprofen Advil® N.S.A.I.D 163 Meloxicam Mobic® N.S.A.I.D 164 Nabumetone Relafen® N.S.A.I.D 165 Diclofenac Cataflam® N.S.A.I.D 166 Celecoxib Celebrex® N.S.A.I.D. 168 Phenazopyridine Pyridium® Nhiễm trùng đường tiết niệu 169 Ropinirole Requip® Parkinson 170 Benzatropine Cogentin® Parkinson

Danh mục 70 cây thuốc nam

www.academia.edu

Công năng, chủ trị: Thanh lợi thấp nhiệt, lợi tiểu. Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 5 - 6g, dạng thuốc sắc. Tên khoa học: Portulaca oleracea L. Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất Công năng, chủ trị: Thanh nhiệt giải độc, chỉ lỵ. Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng: 9 - 12g, dạng sắc. SẢ Tên khoa học: Cymbopogon spp. Bộ phận dùng: Thân rễ và lá Công năng, chủ trị: Phát hãn, lợi tiểu, hạ khí, tiêu đờm. Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng: 6 - 9g (rễ), dạng hãm, sắc.

Những cây vừa làm cảnh, thực phẩm và thuốc chữa bệnh

vndoc.com

Rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát làm thuốc bổ, lợi tiểu, cơ thể suy nhược gầy yếu. Điều đặc biệt là tất cả các bộ phận của cây đinh lăng, từ thân cành lá cho đến toàn bộ rễ và vỏ cây đều có thể chế biến thành thuốc.. Với những người suy nhược, kiệt sức thì loại cây này có thể giúp tái tạo hồng cầu, chống lão hóa. Đinh lăng là vị thuốc rất lành tính, có thể dùng quanh năm mà không thấy tác dụng phụ.