« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu nhiều


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Tiểu nhiều"

Chuyên đề tiểu nhiều

www.academia.edu

Tiểu ít (oligouria) là thể tích nước tiểu dưới 0,5-1ml/kg/h hay dưới 300ml/m2/ngày. Đa niệu cần phân biệt với tiểu nhiều lần, tiểu đêm mà không có tăng số lượng nước tiểu. 3.2 Cơ chế gây đa niệu: Uống nhiều do nguyên nhân tâm lý, stress, lo âu. trong nước tiểu trong đái tháo đường, cường giáp, cường cận giáp, dùng lợi tiểu.

Triệu chứng đi tiểu nhiều

tailieu.vn

Triệu chứng đi tiểu nhiều. bị rối loạn giấc ngủ, mỗi đêm chỉ ngủ được 3-4 giờ, kèm theo tiểu nhiều lần trong đêm, sụt 2kg. không dám đi đâu xa vì ban ngày ông cũng đi tiểu nhiều lần. Chứng tiểu nhiều đã gây phiền hà cho cuộc sống của ông. Tiểu nhiều có thể là về thể tích (đa niệu, tiểu trên 2,5 lít trong 24 giờ) hoặc về số lần đi tiểu (tiểu thường xuyên). Người bình thường có thể đi tiểu 4-8 lần mỗi ngày.

Cảnh báo bệnh nguy hiểm từ việc đi tiểu nhiều

vndoc.com

Khi uống nước (bia) nhiều quá không phải do khát, mà là nồng độ các chất giảm, phải thải bớt nước loãng ra, lượng nước tiểu nhiều gây ra đi tiểu nhiều.. Nguyên nhân của chứng tiểu nhiều. Có nhiều nguyên nhân gây ra chứng tiểu nhiều và được chia làm 2 nhóm tại chỗ và toàn thân.. Nhiễm trùng tiểu: tại thận, bàng quang, tuyến tiền liệt, niệu đạo.. Nhiễm trùng bàng quang nếu cấp tính bàng quang căng lên thì đau bụng dưới nên phải đi tiểu thường xuyên.

Một số bài thuốc chữa chứng đi tiểu nhiều lần

vndoc.com

Còn tiểu nhiều lần kèm theo lượng nước tiểu tăng nhiều thuộc tiêu khát.. Nguyên tắc ăn uống đối với người bệnh tiểu nhiều:. Người bệnh lâm chứng cần kiêng ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, các thức ăn có tính kích thích, cay.. Người bệnh lâm chứng thuộc tì thận lưỡng hư, có thể ăn một số thức ăn thanh bổ như hạt sen, sơn tra, khoai tây, quả nhãn, thịt gà, cá, các loại quả, trứng,…. Ngày thường, người bệnh còn cần uống nhiều nước sôi để nguội hoặc nước trà..

Có nhiều Phương pháp điều trị chứng Tiểu khó kiểm soát

tailieu.vn

Tiểu khó kiểm soát là tình trạng bàng quang tăng co bóp và co bóp không đúng lúc gây cảm giác mắc tiểu, tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu đêm hoặc són tiểu gấp…làm giảm chất lượng sống và có thể gây những bệnh lý khác như viêm đường tiểu, rối loạn giấc ngủ. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị bàng quang tăng hoạt động, người bệnh đừng nản lòng nếu lần đầu thất bại vì còn nhiều lựa chọn khác. Tình trạng bàng quang tăng hoạt động xảy ra ở nam và nữ ngang nhau, nam khoảng 16% và nữ 17%.

Những ai không nên ăn nhiều dưa hấu?

tailieu.vn

Những người mắc chứng đi tiểu nhiều ban đêm càng phải kiêng ăn dưa hấu.. Do đó, khả năng điều tiết của thận càng kém, yếu thêm.. Viêm loét vòm miệng: Ăn quá nhiều dưa hấu càng tăng thêm viêm loét.

Són tiểu

tailieu.vn

Thông niệu đạo thường được rút trong 24 - 48 giờ đầu và cho bệnh nhân tự đi tiểu.. Bệnh nhân có thể về nhà trong ngày. Són tiểu: Bệnh thường gặp ở phụ nữ. Són tiểu được hiểu là khi nước tiểu thoát ra ngoài không kiểm soát. Són tiểu thường gặp khi cười to, át-xì, ho mạnh, khiêng vật nặng. Són tiểu cũng có thể xảy ra khi chơi thể thao: tennis, chạy bộ, chơi bóng chuyền, bóng rổ.... Người đi tiểu nhiều lần trong ngày (trên 8 lần) mặc dù không uống nước nhiều cũng là một dạng són tiểu.

Tại sao thai phụ cần uống nhiều nước?

tailieu.vn

Nước ép trái cây có thể giúp cho cơ thể bạn dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng, nhưng để thực hiện được điều đó, bạn cần phải cung cấp rất nhiều calo hơn mức bình thường.. Riêng các thức uống có chứa cafein như café, cola, và trà là những chất làm cản trở quá trình hấp thụ nước vào cơ thể, vì chúng có chứa chất gây lợi tiểu.. Chúng sẽ làm cho bạn đi tiểu nhiều và gây ra tình trạng mất nước. Do đó, bạn không nên uống nhiều thức uống này. Ngăn ngừa viêm nhiễm bàng quang.

Thực đơn cho người tiểu đường

tailieu.vn

Y học cổ truyền gọi tiểu đường là bệnh tiêu khát. Thường chia làm 3 thể: Thể phế nhiệt ở thượng tiêu, chủ yếu là uống nhiều, tiểu nhiều. Thể vị nhiệt ở trung tiêu chủ yếu là ăn nhiều, gầy, đại tiện táo. Thể thận hư ở hạ tiêu, chủ yếu là tiểu nhiều lần, nước tiểu nhiều. 5 khuyến cáo về dinh dưỡng. Đối với bệnh tiểu đường, chế độ dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng và điều trị bệnh. Trước đây từng diễn ra tranh luận kéo dài hàng thế kỷ về chế độ ăn uống cho người tiểu đường.

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (Kỳ 4)

tailieu.vn

Có biểu hiện chủ yếu là âm hư nội nhiệt như khát, uống nước nhiều, ăn nhiều chóng đói, người gầy da khô, mồm khô, thân lưỡi thon đỏ, rêu lưỡi mỏng hoặc vàng, mạch hoạt sác hoặc tế sác.. a/ Thể Phế âm hư:. Chủ chứng là khát nhiều, uống nhiều nước, họng khô.. Lưỡi đỏ, ít rêu, mạch sác.. b/ Thể Vị âm hư:. Người gầy, khát, tiểu nhiều, đại tiện táo.. Lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác.. Thuộc Trung tiêu khát, Vị âm hư.. c/ Thể Thận âm hư - Thận dương hư:.

Nói về Tiểu Đường

tailieu.vn

Cần thử máu tìm tiểu đường ở những người trên 45 tuổi, ở phụ nữ có thai hoặc ở những người trẻ hơn nếu mập hoặc trong gia đình có người bị. tiểu đường. Nếu không được phát hiện sớm, đường trong máu lên cao, được thải ra nước tiểu, làm cho đi tiểu nhiều, khát nước, ăn nhiều, mệt mỏi, lâu dần có thể xuống cân.. 4.- Tiểu đường là bệnh chữa được nhưng cần điều trị lâu dài theo nhiều bước. Người bị tiểu đường cần ăn theo một chế độ phù hợp với và sự họat động và cân nặng của mình.

Tác hại của thuốc lợi tiểu

tailieu.vn

Có người cho rằng dùng thuốc lợi tiểu đi tiểu nhiều làm yếu thận và liệt dương nên không tuân thủ điều trị.. Các thuốc lợi tiểu thông dụng (nhóm thiazid và nhóm lợi tiểu quai) có tác dụng. Vì vậy, người dùng thuốc lợi tiểu nên ăn nhiều chuối, uống nhiều nước cam để bổ sung kali. Hoặc khi dùng thuốc lợi tiểu mà thấy xuất hiện các triệu chứng như: vọp bẻ, yếu cơ, mệt mỏi, buồn nôn, khát nhiều, bất an, mạch nhanh. thì phải đến bác sĩ khám ngay.. Khi sử dụng thuốc lợi tiểu có thể gặp tác dụng phụ:

Bệnh tiểu đường và biến chứng

tailieu.vn

Triệu chứng “4 nhiều” (ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhanh) xuất hiện đột ngột, có thể dẫn đến tử vong.. Bệnh diễn biến âm thầm được phát hiện tình cờ nhờ xét nghiệm máu, nước tiểu hoặc lúc đã có biến chứng như: cao HA, thiếu máu cơ tim, tắc động mạch chân, loét, hôn mê.... Tiểu nhiều, có thể tiểu 4-5 lít/ngày và tiểu có kiến bu..

Tiểu ra máu

tailieu.vn

Những dấu hiệu của ung thư tuyến tiền liệt thường thấy hơn ở đường tiết niệu, bao gồm dòng nước tiểu yếu hoặc ngắt quãng, tiểu tiện nhiều hoặc ít đi, cảm giác đau hoặc rát bỏng khi tiểu tiện. Để điều trị, có thể phải dùng phẫu thuật cắt bỏ tuyến, tia xạ hoặc điều trị bằng nội tiết.. Tiểu ra máu không phải bao giờ cũng do ung thư. Nếu kèm theo đau hoặc tiểu nhiều lần, có thể chỉ đơn giản là nhiễm trùng đường tiết niệu khởi nguồn từ thận hoặc từ bàng quang.

Nhiễm Trùng Ðường Tiểu

tailieu.vn

Nhiễm Trùng Ðường Tiểu. Nhiễm trùng đường tiểu là viêm đường tiểu do vi trùng gây ra. Nguyên nhân nhiễm trùng đường tiểu:. Đàn bà bị nhiễm trùng đường tiểu nhiều hơn đàn ông. Và nguyên nhân nhiễm trùng đường tiểu cũng có phần khác nhau.. Phần lớn nhiễm trùng đường tiểu do nhiễm vi trùng từ phân mà ra.. 85% trường hợp bị vi trùng Escherichia coli. Đối với phụ nữ còn ít tuổi, khoảng 15% trường hợp do nhiễm vi trùng Staphylococcus saprophyticus..

Bài thuốc chữa chứng tiểu đêm

tailieu.vn

Bài thuốc chữa chứng tiểu đêm. Tiểu đêm thường thấy ở những người cao tuổi. Đêm phải thức dậy nhiều lần để đi tiểu làm ảnh hưởng đến giấc ngủ. Không ngủ được lại sinh ra chứng đi tiểu nhiều lần. Nguyên nhân bệnh là do chức năng của thận bị suy giảm. Thận khí không đủ dẫn đến chức năng bế tàng của thận không được vững vàng. Nguyên tắc điều trị là phải bổ thận nạp khí. Đồng thời quan tâm tới chức năng sinh lý và sự hoạt động bình thường của bàng quang.

Tiểu vặt đâu phải chuyện nhỏ?

tailieu.vn

Đó là khi lớp cơ có khả năng làm cho bàng quang dãn ra để chứa nước tiểu và co lại để đẩy nước tiểu ra ngoài đã hoạt động quá mạnh, khiến cho người bệnh cứ phải muốn đi tiểu nhiều lần.. Tình trạng nói trên có thể xảy ra do tổn thương thần kinh sau đột quỵ, do bị bệnh xơ cứng rải rác hoặc tổn thương tủy sống, cũng có khi do phì đại lành tính tuyến tiền liệt hoặc vừa phì đại lành tính tuyến tiền liệt vừa bị chứng bệnh bàng quang quá nhạy cảm.

Tiểu nhiều, bệnh gì?

tailieu.vn

Tiểu nhiều là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau. bị rối loạn giấc ngủ, mỗi đêm chỉ ngủ được 3-4 giờ, kèm theo tiểu nhiều lần trong đêm, sụt 2kg. không dám đi đâu xa vì ban ngày ông cũng đi tiểu nhiều lần.. Chứng tiểu nhiều đã gây phiền hà cho cuộc sống của ông. Tiểu nhiều có thể là về thể tích (đa niệu, tiểu trên 2,5 lít trong 24 giờ) hoặc về số lần đi tiểu (tiểu thường xuyên). Người bình thường có thể đi tiểu 4-8 lần mỗi ngày.

Bị tiểu đường nên ăn nhiều bữa nhỏ

tailieu.vn

Ăn thành nhiều bữa nhỏ mỗi ngày.. Chính vì thế, thay vì chỉ ăn thành 3 bữa chính mỗi ngày bạn nên chia ra thành nhiều bữa nhỏ mỗi ngày, để giúp hàm lượng đường trong máu được cân bằng. Các bữa ăn của bệnh nhân tiểu đường nên bao gồm:. Chính vì thế, các chuyên gia khuyên những bệnh nhân mắc tiểu đường nên hạn chế uống rượu và sử dụng các chất kích thích khác.

Bà bầu uống nhiều nước ngọt dễ bị tiểu đường

tailieu.vn

Kết quả một công trình nghiên cứu cho thấy phụ nữ mang thai có nhiều rủi ro mắc bệnh tiểu đường nếu dùng nhiều nước ngọt.. Đặc biệt phụ nữ nào có thói quen uống nhiều nước có đường trong khi mang thai có nhiều nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.. Bà Chen giải thích: "Tiểu đường trong lúc mang thai dễ xảy ra đối với phụ nữ không bị tiểu đường tuýp 2 trước khi mang thai, nhưng không dung nạp được chất glucose trong thời kỳ mang thai".. Không chỉ riêng phụ nữ mang thai mới gặp hiện tượng này.