« Home « Kết quả tìm kiếm

trẻ quá hiếu động


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "trẻ quá hiếu động"

Khi con bạn quá hiếu động

tailieu.vn

Khi con bạn quá hiếu động. Hai ngày nghỉ cuối tuần ở nhà, rất nhiều bậc phụ huynh than phiền không thể quản nổi con cái vì nhiều cháu tuổi mẫu giáo quá hiếu động, thích quậy phá, lôi kéo đồ đạc, bày bừa khắp nhà… Thậm chí có những phụ huynh phải chở con đi tìm cô giáo vì mẹ đã kiên nhẫn ngồi dỗ hàng tiếng đồng hồ nhưng cháu chỉ lo mải chơi, không chịu ăn uống gì cả… Vậy cần làm như thế nào với những trẻ quá hiếu động đây?.

Chứng hiếu động quá mức ở trẻ

tailieu.vn

Còn theo bác sĩ Thuỷ, trẻ quá hiếu động nếu được phát hiện sớm và can thiệp đúng mức sẽ phát triển tốt. Bác sĩ Điền cũng cho hay, có nhiều nguyên nhân gây hiếu động quá mức ở trẻ. Chứng hiếu động quá mức có thể được điều trị bằng thuốc hoặc liệu pháp tâm lý. Có thể tổ chức các nhóm trẻ hiếu động quá mức để các em hiểu nhau, dễ thích nghi ứng xử hơn và làm cho phản ứng của những người xung quanh giảm đi.. 8 điều cần biết để chăm sóc trẻ hiếu động.

Hội Chứng hiếu động quá mức ở trẻ

tailieu.vn

Chứng hiếu động quá mức ở trẻ. gia tâm lý nhi, trẻ quá hiếu động khó phát triển nhân cách. Đồng 2 TP HCM, cho biết, rất nhiều trẻ hiếu động quá mức chỉ. Ở tuổi chưa biết đi, trẻ hiếu động thường khóc suốt ngày và ngọ. Sự hiếu động bộc lộ rõ hơn khi chúng bắt đầu biết. Vì lẽ đó, trẻ hiếu. Sự hiếu động này xảy ra liên tục và thái quá. đó là sự phát triển bình thường, còn ở trẻ hiếu động có tính chất. quá hiếu động ngày càng sa sút, ảnh hưởng đến thành tích.

phát triển của trẻ em - Chứng hiếu động quá mức ở trẻ

tailieu.vn

Chứng hiếu động quá mức ở trẻ. Theo các chuyên gia tâm lý nhi, trẻ quá hiếu động khó phát triển nhân cách bình thường và rất dễ trở nên hung bạo, nghiện ngập.. Bác sĩ Thái Thanh Thủy, Trưởng khoa Tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP HCM, cho biết, rất nhiều trẻ hiếu động quá mức chỉ được cha mẹ phát hiện và đưa đi khám khi bệnh đã nặng. Ở tuổi chưa biết đi, trẻ hiếu động thường khóc suốt ngày và ngọ nguậy liên tục.

Khi trẻ quá hiếu động, ngỗ ngược

tailieu.vn

Rối loạn hành vi có các biểu hiện hướng ngoại như rối loạn tăng động (trẻ hoạt động quá mức), rối loạn cư xử (cư xử khiêu khích, gây hấn và chống đối xã hội), rối loạn chống đối thách thức (các hành vi tiêu cực mang tính thách thức, không nghe lời. hoặc hướng nội như rối loạn lo âu, trầm cảm. Trong đó, rối loạn tăng động và rối loạn chống đối thách thức thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, rối loạn cư xử thường thể hiện ở trẻ trước và đang tuổi dậy thì..

Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 10

tailieu.vn

Làm gì khi con quá hiếu động?. Đừng lo ngại nếu con bạn có những biểu hiện quá hưng phấn, như vận động thường xuyên và không có mục đích, túm lấy và ném các đồ vật, đu đưa chân, vung vẩy tay. Không phải bé có trí tuệ kém hơn so với bạn bè, mà chỉ kém tập trung hơn và nhanh nhẹn hơn. Đó là sự quá hiếu động.. Làm thế nào để xác định con bạn là đứa trẻ quá hiếu động, hay chỉ đơn giản nó là đứa bé sống động và hoạt bát? Bởi vì không hiếm khi trái tim thiên vị của người mẹ có cảm giác như vậy.

Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh

tailieu.vn

Cách khắc phục: Nếu trường hợp trẻ quá hiếu động, quá nghịch ngợm thì nên đưa trẻ đi khám. Tuy nhiên theo kinh nghiệm thì ngay cả chuyên môn cũng rất khó có thể chẩn đoán chính xác, các bậc cha mẹ nên có cuốn sổ để theo dõi tình hình sức khoẻ của trẻ để có cơ sở so sánh với những đứa trẻ có sức khoẻ bình thường, kể cả ở nhà lẫn khi đến trường. Nên nhớ không được nhầm lẫn giữa sự thông minh hiếu động của trẻ với các biểu hiện mắc bệnh.

Bí quyết dạy dỗ những đứa trẻ bướng bỉnh

vndoc.com

Ngoài ra trong một số trường hợp như trẻ quá hiếu động hay quá nhạy cảm thì sự trợ giúp từ các chuyên gia sẽ vô cùng có ích cho bạn trong việc tìm ra phương pháp dạy dỗ và quản lý con cái phù hợp.

Đồ chơi và những "ẩn họa" với sức khỏe trẻ

tailieu.vn

Với những trẻ quá hiếu động, bạn nên chọn đồ chơi ở trạng thái tĩnh như lắp ráp, nặn đất...Những bé có tính hấp tấp, không cẩn thận, đồ chơi cắt, dán thủ công sẽ giúp bé rèn luyện tính kiên nhẫn, cẩn thẩn và tỉ mỉ.. Trong phòng của bé Như Anh, 5 tuổi, có rất nhiều đồ chơi những bé chẳng buồn động đến món nào. Chị Ngọc Anh, mẹ bé, lo lắng không hiểu vì sao con không thích đồ chơi như các bạn cùng lứa tuổi.. Khi đã lớn, trẻ sẽ không còn hứng thú chơi những món đồ chơi đơn giản, nhàm chán đó..

5 LOẠI BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH

tailieu.vn

Cách khắc phục: N ếu trường hợp trẻ quá hiếu động, quá nghịch ngợm thì nên đưa trẻ đi khám. Tuy nhiên theo kinh nghiệm thì ngay cả chuyên môn cũng rất khó có thể chNn đoán chính xác, các bậc cha mẹ nên có cuốn sổ để theo dõi tình hình sức khoẻ của trẻ để có cơ sở so sánh với những đứa trẻ có sức khoẻ bình thường, kể cả ở nhà lẫn khi đến trường. N ên nhớ không được nhầm lẫn giữa sự thông minh hiếu động của trẻ với các biểu hiện mắc bệnh.

Chăm sóc trẻ bị rối loạn quá hiếu động

tailieu.vn

Chăm sóc trẻ bị rối loạn quá hiếu động. Trẻ bị rối loạn quá hiếu động tập trung kém (ADHD) thường cần được quan tâm đặc biệt để giúp kiểm soát hành vi.. Trường đại học hệ thống y tế Michigan (Mỹ) mới đây đã cung cấp một số gợi ý cho các bậc cha mẹ có con bị ADHD bao gồm: quan tâm tới chất lượng sống của trẻ và nói với trẻ khi nhận thấy chúng có hành vi tốt. khi khen ngợi trẻ, nên nói rõ cho trẻ những gì chúng thực hiện tốt và được cha mẹ hài lòng.

Chất phụ gia làm trẻ hiếu động thái quá

tailieu.vn

Chất phụ gia làm trẻ hiếu động thái quá. Nhiều loại phẩm màu nhân tạo và các chất phụ gia khác có thể làm cho tình trạng lăng xăng, hiếu động thái quátrẻ từ 3 đến 9 tuổi càng thêm trầm trọng.. Các nhà khoa học Anh Quốc đã kết luận như trên sau một cuộc nghiên cứu trên 300 đứa trẻ.. Cuộc nghiên cứu do Đại học Southampton tiến hành, trong đó trẻ trở nên lăng xăng hơn, hiếu động hơn sau khi dùng các loại thức uống có nhiều phẩm màu và chất phụ gia..

Phụ gia thực phẩm và sự hiếu động thái quá của trẻ

tailieu.vn

Phụ gia thực phẩm và sự hiếu động thái quá của trẻ. Các chất bảo quản phổ biến thường được trộn trong các loại phẩm màu nhân tạo mà tìm thấy nhiều trong kem, soda và kẹo chính là “thủ phạm” gây ra chứng hiếu động thái quátrẻ.. Chất sodium benzoate khi kết hợp với các chất nhuộm màu thực phẩm khác sẽ làm trẻ hiếu động hơn, nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học trường ĐH Southampton (Anh)..

Khi trẻ hiếu động

tailieu.vn

Khi trẻ hiếu động. Trẻ con rất hiếu động và nghịch ngợm, nhất là khi bé biết bò, biết đi nên rất thích khám phá mọi thứ xung quanh mình, do đó dễ xảy ra tai nạn bất ngờ.. Để đề phòng tai nạn cho trẻ, cha mẹ cần ghi nhớ một số chú ý dưới đây:. Không cho trẻ chơi những đồ chơi nhọn, sắc như. dao, dĩa, đũa, tăm… Để xa tầm tay trẻ phích nước, ấm nước nóng. Ổ điện, phích điện phải cất kĩ hoặc đậy nắp để trẻ không bị bỏng và bị điện giật..

Trẻ "quậy": Hiếu động hay bệnh?

tailieu.vn

Trẻ "quậy": Hiếu động hay bệnh?. Các bậc phụ huynh thường tự hào về đứa con hiếu động của mình, vì cho rằng trẻ càng “quậy” càng thông minh. Nhiều người không biết, một số trẻ vận động quá sức, liên tục có thể đã mắc bệnh ADHD (rối loạn giảm chú ý/ tăng vận động, tức trẻ thiếu sự chú ý cần thiết đồng thời vận động thái quá).. Vì sao trẻ “quậy”?. Dù đã hơn bốn tuổi, nhưng có vẻ bé Su không ý thức được hành động của mình. Bé liên tục vận động trong mọi tình huống.

Nuôi dạy một đứa trẻ hiếu động

tailieu.vn

Nuôi dạy một đứa trẻ hiếu động. Nếu bạn đã từng trông nom 1 đứa bé hiếu động mới biết đi, hẳn bạn biết tốt nhất là bạn cần có thể lực tốt. Những đứa bé này luôn hoạt động từ lúc thức dậy cho đến khi chúng ngã lăn ra vì mệt, thường giữa lúc đang chơi hay đang nói chuyện. Rất may là trạng thái hoạt động quá mức này không kéo dài mãi, song bạn cần đề phòng để con bạn không đi quá xa theo hướng ngược lại và trở thành đống khoai tây thu nhỏ - “những đứa trẻ hư”, người ta vẫn thường gọi như vậy..

Hiếu động và thiếu tập trung ở trẻ

tailieu.vn

Hiếu động và thiếu tập trung ở trẻ. Chứng thiếu tập trung và hiếu độngtrẻ có các mức độ khácnhau:. Vừa thiếu khả năng tập trung chú ý vừa hiếu động.. Chủ yếu là hiếu động và có hành vi mang tính xung năng.. Chứng thiếu tập trung và hiếu độngtrẻ có các mức độ khácnhau. Vừa thiếu khả năng tập trung chú ý vừa hiếu động. Khi nghi ngờ trẻ có biểu hiện thiếu tập trung khả năng

Hội chứng không tập trung và hiếu động ở trẻ

tailieu.vn

Có nhiều người quá vội vàng kết luận trẻ mắc chứng rối loạn không tập trung-hiếu động, và họ đã quyết định cho trẻ uống thuốc ngay. Bạn không nên chấp nhận chẩn đoán chứng Rối loạn không tập trung-hiếu động (ADD/ADHD) ở trẻ, nếu như những hành vi cư xử của trẻ không thể hiện trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống lâu nay của trẻ.. Một đứa trẻ mê xem video trong 30 phút thì không thể gọi là trẻ mắc chứng rối loạn không tập trung-hiếu động được..

Phân biệt trẻ hiếu động và trẻ bị tăng động giảm chú ý

tailieu.vn

Phân biệt trẻ hiếu độngtrẻ bị tăng động giảm chú ý. Trẻ hiếu động thì các hành động nghịch ngợm sẽ không liên tục và có chủ tâm, còn các bé bị tăng động giảm chú ý thường không điều chỉnh được hành vi. trong lớp - không chú ý nghe giảng, hay nói chuyện riêng và làm phiền mọi người xung quanh là do bị hội chứng tăng động giảm chú ý hay chỉ đơn thuần là nghịch ngợm?. Đây là thắc mắc của rất nhiều phụ huynh, và các chuyên gia cho rằng, nếu bố mẹ nghĩ con mình bị tăng động thì có thể họ đúng..

Phương pháp trị bệnh hiếu động ở trẻ em: Phần 2

tailieu.vn

TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNGTRẺ EM 99. Làm thế nào để phân biệt trẻ bướng bỉnh vối trẻ bị bệnh hiếu động?. ỏ Trung Quốc có tiêu chuẩn chẩn đoán trẻ bị bệnh hiếu động không?. TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNGTRẺ EM 105. Hoạt động nhiều ở trẻ chính là bệnh hiếu động?. TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNGTRẺ EM 107. TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNGTRẺ EM 111. Các mục Bệnh hiếu động. TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNGTRẺ EM 13. TRỊ BỆNH HIẾU DỘNG ở TRẺ EM 15. TRỊ BỆNH HIẾU ĐỘNGTRẺ EM 117. Các mục Bệnh giật cục Bệnh hiếu động.