« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự nhiên xã hội 3 Bề mặt Trái Đất


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tự nhiên xã hội 3 Bề mặt Trái Đất"

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 66: Bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Bài 66: Bề mặt Trái Đât Câu hỏi trang 126 Tự nhiên hội 3:. Chỉ trên hình chỗ nào là đất, chỗ nào là nước.. Câu hỏi trang 126 Tự nhiên hội 3:. Bạn hãy quan sát bề mặt quả địa cầu và cho biết nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.. Nước chiếm phần lớn trên Trái Đất.. Câu hỏi trang 127 Tự nhiên hội 3:. Chỉ và nói tên các châu lục và các đại dương trên lược đồ.. Việt Nam nằm ở châu lục nào?.

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 66: Bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Bài 66: Bề mặt Trái Đất Câu 1 (trang 94 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. trước câu trả lời đúng nhất. Bề mặt Trái Đất gồm:. Phần đất. Cả phần đất và phần nước. Phần nước. Trả lời:. X ) Cả phần đất và phần nước. Tô màu vào phần các châu lục (màu vàng hoặc màu nâu), và vào phần đại dương (màu xanh nhạt). Điền tên vào vị trí từng châu lục và đại dương ở lược đồ dưới đây:. Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, vậy Việt Nam thuộc châu lục nào?. Việt Nam nằm ở Châu Á

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 bài 65: Bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Kiến thức: Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.. Kĩ năng: Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ.. Các hoạt động chính:. Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương.. đại dương.. Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.. Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.. Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất

vndoc.com

Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất Câu hỏi trang 120 Tự nhiên hội 3:. Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?. Bởi vì bề mặt quả địa cầu là hình cầu do đó bóng đèn chỉ chiếu sáng được 1 phần bề mặt của Trái Đất.. Câu hỏi trang 121 Tự nhiên hội 3:. Hãy tưởng tưởng, nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đem trên Trái Đất sẽ như thế nào?. Trái Đất sẽ chia thành 2 nửa: 1 nửa luôn là ban ngày và 1 nửa luôn là ban đêm.

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 bài 58: Trái đất - Quả địa cầu

vndoc.com

GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải trích sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Từ đó giúp HS hình dung được bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.. HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên địa cầu.. HS đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.. Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV.

Giáo án Địa lý 6 bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất

vndoc.com

SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƢƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Biết được sự phân bố lục địa và đại dương ở 2 bán cầu.. Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ.. Rèn kĩ năng quan sát, xác định vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ và quả Địa Cầu.. Thái độ: tìm hiểu được các lục địa và đại dương. Bản đồ tự nhiên Thế Giới IV. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với hội loài người?.

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất

vndoc.com

Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất Câu 1 (trang 90 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. a) Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.. b) Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất.. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần Câu 3 (trang 90 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. a) Trái Đất là:. X ) Vệ tinh của Mặt Trời. Vệ tinh của Mặt Trăng b) Mặt Trăng là:. X ) Vệ tinh của Trái Đất. Vệ tinh của Mặt Trời. Hành tinh của Trái Đất

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất

vndoc.com

Bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất Câu hỏi trang 118 Tự nhiên hội 3:. Chỉ trên hình: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.. Nhận xét về độ lớn của Mặt Trời, Trái ĐấtMặt Trăng.. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng và Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.. Vẽ sơ đồ dưới đây rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 67: Bề mặt lục địa

vndoc.com

Bài 67: Bề mặt lục địa Câu hỏi trang 128 Tự nhiên hội 3:. Chỉ trên hình chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.. Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?. Trả lời:. Suối và sông thường đổ ra biển.. Câu hỏi trang 129 Tự nhiên hội 3:. Kể tên một số con sông hoặc hồ mà bạn biết Trả lời:

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 67: Bề mặt lục địa

vndoc.com

Bài 67: Bề mặt lục địa Câu 1 (trang 95 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. trong hình dưới đây Trả lời:. Viết vào chỗ … trong bảng Trả lời:. Sông, suối Những dòng nước chảy trên bề mặt lục địa Ao, hồ Những dòng nước chảy trên bề mặt lục địa Biển và đại dương Những dòng nước từ lục địa chảy ra đại dương Câu 3 (trang 95 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. Trả lời:

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 61: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời

vndoc.com

Bài 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời Câu 1 (trang 89 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. cho phù hợp.. Trả lời:. Quan sát hình trên và điền vào chỗ … cho phù hợp Trả lời:. a) Trong hệ Mặt trời có 8 hành tinh. b) Từ Mặt trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh thứ 4. c) Trái đất chuyển động quanh mặt trời nên nó được gọi là hành tinh. d) Có 8 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt trời. Chúng cùng với mặt trời tạo thành hệ Mặt trời

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 60: Sự chuyển động của Trái Đất

vndoc.com

Bài 60: Sự chuyển động của Trái Đất Câu hỏi trang 114 Tự nhiên hội 3:. Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?. Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay mình theo chiều ngược kim đồng hồ.. Câu hỏi trang 115 Tự nhiên hội 3:. Chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời trng hình trên..

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 60: Sự chuyển động của Trái Đất

vndoc.com

Bài 60: Sự chuyển động của Trái Đất Câu 1 (trang 88 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. Chỉ chiều Trái đất tự quay quanh mình nó.. Chỉ chiều Trái đất chuyển động quanh mặt trời.. Trả lời:. Trái đất luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống và quay quanh mặt trời.. Điền vào chỗ … cho phù hợp Trả lời:. Trái đất vừa tự quanh quanh mình vừa quay quanh mặt trời.. Viết chữ Đ vào. trước câu trả lời đúng, chữ S vào. trước câu trả lời sai..

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất

vndoc.com

Bài 63: Ngày và đêm trên trái đất Câu 1 (trang 91 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. Nơi bạn ở đang là đêm, cùng lúc đó có nhiều nơi khác trên Trái Đất là ban ngày. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và tự quay quanh mình nó, vì thế mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại Trái Đất là ban đêm. Khi bạn đến trường học, khắp nơi trên Trái Đất đều là ban ngày..

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 68: Bề mặt lục địa (Tiếp theo)

vndoc.com

Bài 68: Bề mặt lục địa (tiếp theo) Câu hỏi trang 130 Tự nhiên hội 3:. Câu hỏi trang 130 Tự nhiên hội 3:. Nêu sự khác nhau giữa đồi và núi?. Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc. còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.. Dựa vào hình 4, so sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.. Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?. Đồng bằng thường cao hơn so với mực nước biển một chút là vào khoảng 10- 200m. Còn cao nguyên là trải dài từ 500m trở lên so với mực nước biển..

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 bài 69: Ôn tập tự nhiên

vndoc.com

Tự nhiên hội tuần 35 tiết 1. Bài 69: Ôn tập tự nhiên (tiết 2). MỤC TIÊU:. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.. Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa.. Thái độ: Yêu thích môn học. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.. Học sinh: Đồ dùng học tập.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Hoạt động khởi động (5 phút):.

Chuyên đề Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất môn Địa Lý 8 năm 2021

hoc247.net

Câu 2: Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Namn thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ngoại lực là gì?. Là lực sinh ra bên trong lòng Trái Đất.. Là lực sinh ra bên ngoài Trái Đất.. Là lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất D. Giải thích: Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài Trái Đất.. Câu 2: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

Giáo án Địa lí 6: Thực hành: Sự phân bố các lụa địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Giúp HS biết được cách tính % diện tích của các đại dương trên bề mặt Trái Đất.. 2 Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh, thực hành trên giấy, cá nhân 3 Phương tiện: Quả địa cầu và bảng đồ tự nhiên thế giới.. Giáo viên đặt quả địa cầu trên bàn và giới thiệu lại đây là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.. GV đặc câu hỏi: Một trong những nguyên nhân chính làm cho Trái Đất có sự sống là gì?. Trên bề mặt Trái Đất đại dương chiếm diện tích như thế nào so với lục địa?.

Giáo án Địa lí 6: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 13. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực.. Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau.. Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất.. Cấu tạo của ngọn núi lửa.. Nhận biết núi lửa và động đất trên tranh ảnh 3.

Giáo án Địa lý 6 bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Biết được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Giáo dục cho học sinh tác hại của động đất và núi lửa =>. Phương pháp giảng dạy: Giáo dục cho hs sự tác hại của động đất và núi lửa III. GV: Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh ảnh về động đất và núi lửa HS: Tranh ảnh về động đất núi lửa..